AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 - 2005

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 - 2005

Thuộc tính

Lược đồ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Số: 74/2001/QĐ-TTg
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2001                          
chính phủ

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Về việc phê duyệt Kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 - 2005

 

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Quyết định số 874/TTg ngày 20 tháng 11 năm 1996 của Thủ tướngChính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước;

Theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chínhphủ,

 

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1.Phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 - 2005với các nội dung chủ yếu sau:

1. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

a)Công chức hành chính đang làm việc trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các đoànthể ở Trung ương và địa phương.

b)Công chức sự nghiệp.

c)Cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cán bộ cơ sở cấp xã).

2. Mục tiêu

Nângcao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ cánbộ, công chức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Tronggiai đoạn 2001 - 2005 hướng tới đạt được những mục tiêu cụ thể sau:

a)Đối với công chức hành chính: bảo đảm 100% công chức hành chính thuộc các ngạchchuyên viên cao cấp, chuyên viên chính và chuyên viên đáp ứng yêu cầu theo tiêuchuẩn ngạch về kiến thức quản lý nhà nước và lý luận chính trị; những công chứcdưới 50 tuổi tính đến năm 2000 thuộc các ngạch chuyên viên chưa có trình độ đạihọc phải được đào tạo trình độ đại học; bước đầu hình thành và xây dựng đội ngũchuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực hành chính.

b)Đối với công chức sự nghiệp: phấn đấu 50% công chức sự nghiệp được đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng, phương pháp thực hiện công vụ;100% được bồi dưỡng cập nhật ngắn hạn kiến thức về pháp luật và đạo đức côngchức.

c)Đối với cán bộ cơ sở cấp xã: bảo đảm hàng năm có 20% cán bộ cơ sở cấp xã đượcđào tạo, bồi dưỡng cập nhật về lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước,chuyên môn nghiệp vụ tuỳ theo tính chất và yêu cầu công việc đảm nhiệm; thựchiện đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp trở lên về hành chính, lý luận chínhtrị, chuyên môn cho các chức danh tuỳ theo yêu cầu công việc.

3. Tiến độ và nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho từng đối tượng

a)Đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính.

Đốivới công chức hành chính thuộc các ngạch chuyên viên cao cấp, chuyên viênchính, chuyên viên và cán sự, đào tạo, bồi dưỡng tập trung vào việc thực hiệnnăm nhiệm vụ cơ bản sau:

Đàotạo tiền công vụ: Những người sau khi trúng tuyển qua kỳ thi tuyển công chứcphải được bồi dưỡng kiến thức về nền hành chính nhà nước, pháp luật, kỹ nănghoạt động công vụ và đạo đức công chức trước khi được bổ nhiệm vào ngạch.

Bảođảm đến cuối năm 2005, 100% số công chức hành chính đang thiếu tiêu chuẩn ngạchvề kiến thức quản lý nhà nước, lý luận chính trị được đào tạo, bồi dưỡng đápứng yêu cầu tiêu chuẩn ngạch về hai nội dung này.

Côngchức hành chính là chuyên viên chính và chuyên viên, dưới 50 tuổi tính thờiđiểm năm 2000 phải được đào tạo trình độ đại học theo yêu cầu tiêu chuẩn ngạchvới các hình thức đào tạo khác nhau.

Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ nguồn để hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành về cáclĩnh vực quản lý Nhà nước, có trình độ và năng lực tham gia hoạch định cácchính sách phát triển kinh tế, xã hội.

Bồidưỡng những nội dung kiến thức đã được quy định trong Quyết định số 874/TTgngày 20 tháng 11 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ và công chức nhà nước; kiến thức về ngoại ngữ, tin học được đào tạo, bồidưỡng theo yêu cầu hoạt động công vụ của từng đối tượng.

Đốivới cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt cấp huyện, Sở, Ban, ngành, Cục, Vụ, Việntrở lên, việc đào tạo, bồi dưỡng phải đạt các yêu cầu sau:

Đàotạo trình độ đại học về chuyên môn cho tất cả những cán bộ lãnh đạo chủ chốtcấp huyện trở lên (dưới 45 tuổi) chưa có trình độ đại học; tất cả những cán bộchưa có trình độ lý luận chính trị cao cấp (kể cả cán bộ lãnh đạo cấp Cục, Vụ,Viện) được đào tạo trình độ lý luận chính trị cao cấp. Bảo đảm đến năm 2005,100% cán bộ thuộc đối tượng này có trình độ đại học về chuyên môn và trình độcao cấp về lý luận chính trị.

Bồidưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cơ quan hànhchính từ cấp huyện, Sở, Ban, ngành, Cục, Vụ, Viện trở lên theo chương trìnhdành cho cán bộ lãnh đạo các cấp.

Thựchiện đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và kỹ năng quản lý, điều hành trước khi đềbạt, bổ nhiệm.

Việcđào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, tập trung ưu tiên cho các đối tượnglãnh đạo chủ chốt các Bộ, ngành, cán bộ lãnh đạo cấp Vụ ở các cơ quan Trung ương,cán bộ chủ chốt các Sở, Ban, ngành của các tỉnh, thành phố, đặc biệt đối vớinhững cán bộ, công chức công tác tại các cơ quan, đơn vị thực hiện chức nănghợp tác quốc tế, các ngành, nghề mũi nhọn phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp cảicách hành chính và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Đàotạo, bồi dưỡng công chức sự nghiệp.

Đàotạo, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp thựchiện công vụ. Bảo đảm mỗi năm có ít nhất 10% công chức sự nghiệp được bồi dưỡngtheo yêu cầu này.

Đẩymạnh việc bồi dưỡng kiến thức theo tiêu chuẩn ngạch cho công chức sự nghiệp.Hàng năm tổ chức bồi dưỡng nâng cao ý thức pháp luật và đạo đức công chức cho20% công chức sự nghiệp thuộc các lĩnh vực y tế, giáo dục, tư pháp.

Tậptrung đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cao cấp,các chuyên gia đầu ngành, đặc biệt là những ngành kinh tế, khoa học, kỹ thuậtmũi nhọn, làm cơ sở, tiền đề cho việc phát triển đội ngũ cán bộ này trong nhữngnăm tiếp theo.

Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở cấp xã.

Tổchức bồi dưỡng cho tất cả các thành viên y ban nhân dân cấp xã (kể cả những người được tái bầu) về kiến thứcquản lý nhà nước trong thời gian 2001 - 2002. Tổ chức bồi dưỡng theo thứ tự ưutiên cho những cán bộ giữ các chức vụ chủ chốt, những thành viên y ban nhân dân xã, phường, thịtrấn lần đầu tham gia công tác chính quyền.

Tổchức đào tạo, bồi dưỡng để bảo đảm 50% cán bộ chủ chốt cơ sở cấp xã (bao gồm Bíthư, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân, trưởng các đoànthể) tại các vùng thành thị, đồng bằng và trung du có trình độ trung cấp trởlên về chuyên môn và lý luận chính trị vào năm 2005. Đối với các xã vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo, vừa đào tạo trình độ sơ cấp, vừa lựa chọn để quyhoạch đào tạo trình độ trung cấp cho 25 % đội ngũ cán bộ này.

Việcđào tạo, bồi dưỡng các chức danh chuyên môn ở cấp cơ sở cần tập trung, trướchết vào những người chưa được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn,nghiệp vụ đang phụ trách. Bảo đảm đến năm 2005, 35% đội ngũ cán bộ này được đàotạo trình độ trung cấp chuyên môn trở lên.

Trongthời gian 2001 - 2005 tổ chức bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà nước cho tấtcả những trưởng thôn, trưởng bản..., kể cả những người đã được bồi dưỡng từ năm2000 trở về trước.

Bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

Tổchức bồi dưỡng nâng cao lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước và vaitrò, nhiệm vụ, kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệmkỳ 2004 - 2009. Chương trình, nội dung bồi dưỡng xây dựng trên cơ sở trình độvà đặc thù hoạt động của đại biểu từng cấp.

b)Đào tạo, bồi dưỡng ở ngoài nước

Việcđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ngoài nước chủ yếu dành cho đội ngũ cánbộ quản lý đương chức, cán bộ nguồn. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng về cơ bản tậptrung vào việc nâng cao kiến thức, kỹ năng điều hành và kinh nghiệm quản lýthuộc lĩnh vực mà cán bộ, công chức đang công tác. Việc cử cán bộ đi đào tạotheo hình thức này phải đảm bảo đúng đối tượng: những người thực sự có trình độvà năng lực; đào tạo có địa chỉ sử dụng và đào tạo có chất lượng. Thời gian đàotạo, bồi dưỡng chủ yếu là ngắn hạn (từ 1 tuần đến 3 tháng). Trong giai đoạn2001 - 2005, phấn đấu đào tạo, bồi dưỡng khoảng 2.000 cán bộ quản lý theo hìnhthức này.

4. Các giải pháp thực hiện

a)Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, bao gồm các nội dung sau:

Gắnquy hoạch đào tạo với sử dụng và tạo nguồn cán bộ lâu dài. Công tác xây dựngquy hoạch, kế hoạch phải được thực hiện từ dưới lên, dựa trên cơ sở của nhữngđiều kiện thực hiện và nhu cầu thực tế.

Thườngxuyên tiến hành kiểm tra tiến độ và khả năng thực hiện kế hoạch cũng như việcsử dụng nguồn kinh phí được cấp.

Đểthực hiện được những nội dung trên đây một cách có chất lượng cần phải nâng caonăng lực hoạt động nghiệp vụ của đội ngũ công chức quản lý đào tạo, trước hếtlà nghiệp vụ quản lý, kỹ năng và phương pháp xây dựng, tổ chức thực hiện kếhoạch.

b)Nghiên cứu, xây dựng bổ sung và hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý, bao gồmcác nội dung sau:

Tiếnhành rà soát, nghiên cứu bãi bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định không cònphù hợp; tiến tới từng bước xây dựng một hệ thống thể chế hoàn chỉnh quy địnhrõ ràng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức gắn với việc phâncông, phân cấp có khoa học, với hệ thống tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hợp lý vàmột hệ thống cơ quan quản lý thông suốt, thích hợp.

Tronggiai đoạn 2001 - 2005 xây dựng và ban hành những văn bản quy phạm pháp luật vềđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, về chương trình, giáo trình, về chứngchỉ, về giảng viên v.v...

Nghiêncứu xây dựng các quy định về định mức, về quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo,bồi dưỡng cán bộ và công chức phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay; đề xuấtáp dụng những chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý làm động cơ thúc đẩy cán bộ,công chức đi học, không ngừng nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ của mình.

c)Sắp xếp lại, củng cố và tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thống các cơ sởđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Trong giai đoạn 2001 - 2005 tập trungkiện toàn tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cánbộ, công chức các Bộ, ngành và Trường chính trị cấp tỉnh với các nội dung sau:

Sắpxếp tổ chức và đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cánbộ, công chức các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Nghiêncứu xây dựng cơ chế phối hợp chỉ đạo thống nhất giữa Tỉnh ủy và y ban nhân dân tỉnh, thành phốđối với các mặt tổ chức và hoạt động của Trường chính trị cấp tỉnh.

Tiếptục tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, phùhợp với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra và với đối tượng học viên là cán bộ, công chức.Việc đầu tư cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước phải đượcxác định là nhiệm vụ thường xuyên và mang tính ổn định, lâu dài.

Nghiêncứu xây dựng đội ngũ giảng viên cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức với một cơ cấu thích hợp, có trình độ vừa đảm bảo tính chủ động của cơ sởtrong việc bố trí giảng viên vừa phát huy được năng lực và sử dụng có hiệu quảkinh nghiệm của đội ngũ giảng viên kiêm chức.

d)Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chương trình, giáo trình với cácnội dung chủ yếu sau:

Xâydựng, quy định thống nhất hệ thống chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡngkiến thức quản lý nhà nước (kể cả quản lý nhà nước chuyên ngành) theo tiêu chuẩnngạch, chức danh cán bộ, công chức.

Nghiêncứu xây dựng cơ chế thẩm định và phê duyệt chương trình, giáo trình, tài liệubồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước khoa học, hợp lý. Đảm bảo các chươngtrình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêuchuẩn ngạch, chức danh được thẩm định và được chuẩn hoá trước năm 2003.

Cáccơ sở biên soạn chương trình, giáo trình tổ chức rà soát những chương trình,giáo trình đã biên soạn: nếu chương trình trùng lặp cho cùng một đối tượng thìlược bỏ; nếu nội dung trùng lặp thì cải tiến để xây dựng những chương trìnhchuyên sâu. Thực hiện đổi mới phương pháp và cách định hướng xây dựng nội dungchương trình, giáo trình: chương trình, giáo trình phải lấy học viên làm mụctiêu; chú trọng kiến thức và tổng kết thực tiễn, kỹ năng thi hành nhiệm vụ,công vụ của từng loại cán bộ, công chức.

đ)Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng. Việc thực hiện hợp tác quốctế trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong thời gian tới cầnđược đẩy mạnh về quy mô, nội dung và hình thức hợp tác.

Về quy mô: mở rộng các dự án đào tạo do nước ngoài tài trợ; tăng cường các chươngtrình đào tạo độc lập theo chương trình hợp tác của Chính phủ Việt Nam hoặc kếthợp nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong các dự án khác.

Về nội dung: tổ chức các hoạt động tham quan, khảo sát, trao đổi kinh nghiệmcũng như đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về hành chínhnhà nước và quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật mũi nhọnkhác.

Về hình thức: kết hợp cả ba hình thức: đào tạo, bồi dưỡng ở ngoài nước; mờichuyên gia nước ngoài giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm ở trong nước hoặc kết hợpcả hai hình thức trên.

e)Tăng cường và đảm bảo nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theohướng: tăng đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước (Trung ương và địa phương), đónggóp của tổ chức và cá nhân.

Điều 2. Tổchức thực hiện

1.Các Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm:

a)Căn cứ nội dung Quyết định này xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn2001 - 2005 cụ thể, chi tiết cho từng đối tượng cán bộ, công chức thuộc quyềnquản lý (một bản gửi về Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ để tổng hợp, theo dõikiểm tra) và tổ chức thực hiện, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch pháttriển nguồn nhân lực giai đoạn 2001 - 2005 của đơn vị.

b)Sử dụng có hiệu quả khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và dành một khoản kinh phí thích hợp từ ngânsách nhà nước cấp để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho cơ sở đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức thuộc quyền quản lý.

2.Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ có trách nhiệm:

a)Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức hướng dẫn, triển khaithực hiện kế hoạch; kiểm tra, tổng hợp, đánh giá kết quả và tiến độ thực hiện;định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

b)Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chứcthực hiện nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở ngoài nước giai đoạn2001 - 2005.

c)Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tiến hành rà soát, xâydựng, đề nghị Chính phủ sửa đổi, ban hành (hoặc sửa đổi, ban hành theo thẩmquyền) các văn bản quy phạm pháp luật về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức.

d)Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu sắp xếp tổ chức và đổimới cơ chế hoạt động của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức các Bộ,cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; phối hợp với Ban Tổ chức Trung ươngnghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý và củng cố hệ thống Trường chính trị cấptỉnh.

đ)Chủ trì, phối hợp với Học viện Hành chính Quốc gia và các cơ quan liên quannghiên cứu xây dựng thống nhất hệ thống chương trình, giáo trình và cơ chế thẩmđịnh chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nướctheo tiêu chuẩn ngạch, chức danh cán bộ, công chức.

e)Chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hànhchính Quốc gia và các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giảng viên cho hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

g)Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục điều tra thực trạng trìnhđộ và nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức làm cơ sở để xây dựng kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2006 - 2010.

h)Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức sơ kết 3 năm thực hiện kếhoạch vào đầu năm 2004 và tổng kết thực hiện kế hoạch vào năm 2006.

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chứcxây dựng chương trình đào tạo ngoại ngữ và tin học hành chính phù hợp với tínhchất hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức; phối hợp vớiBộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn nội dung chương trình, giáo trình, phương phápđào tạo, bồi dưỡng về quản lý kinh tế cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức các Bộ, ngành và địa phương.

4.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia có tráchnhiệm:

a)Tổ chức rà soát lại hoặc phối hợp rà soát lại, điều chỉnh, bổ sung và nâng caochất lượng nội dung các loại chương trình, giáo trình bồi dưỡng cán bộ, côngchức.

b)Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức và năng lực sư phạmcho đội ngũ giảng viên của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng các Bộ, ngành, Trườngchính trị cấp tỉnh theo các nội dung phân cấp.

5.Bộ Tài chính có trách nhiệm:

a)Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ vàcác cơ quan liên quan bố trí ngân sách hàng năm và hướng dẫn việc huy động, sửdụng các nguồn kinh phí khác, đảm bảo việc thực hiện các nội dung của kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 - 2005.

b)Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn chế độ chi tiêuvà quản lý tài chính đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chophù hợp với thực tiễn hiện nay.

6.Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm: chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức - Cánbộ Chính phủ xây dựng, trình Chính phủ phê duyệt, giao tổng chỉ tiêu đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức hàng năm và 5 năm 2001 - 2005.

7.Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có nhiệm vụ: chủ động xây dựngkế hoạch mở lớp và phát huy mọi nguồn lực triển khai thực hiện một cách có chấtlượng và hiệu quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001- 2005 của các Bộ, ngành, địa phương theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao.

Điều 3. Quyếtđịnh này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký.

Điều 4.Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ,Chủ tịch y ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/vvpdkhtbdcbccg20012005355