AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Về việc phê duyệt định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2002 - 2005 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Về việc phê duyệt định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2002 - 2005 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Thuộc tính

Lược đồ

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG
Số: 63/2002/QĐ-UB
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2002                          
ủy ban nhân dân

QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH LÂM ĐỒNG

Về việc Phê duyệt định hướngchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
giai đoạn 2002 - 2005 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

 

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG

Căn cứ Luật tổ chứcHĐND và UBND (sửa đổi) ngày 21/6/1994;

Căncứ Nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trươngvà chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

Căn cứ Nghị quyết05/2001/NQ-CP ngày 24/5/2001 của Chính phủ về việc bổ sung một số giải phápđiều hành kế hoạch kinh tế năm 2001";

Xét tờ trình1288/TT-NN ngày 23/11/2001 của Sở Nông nghiệp & PTNT về việc đề nghị phêduyệt định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo Nghị quyết05/2001/NQ-CP của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

 

QUYẾT ĐỊNH:

Điều1: Phê duyệt định hướng chuyểnđổi cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2002 - 2005 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhưsau:

1.1. Mục tiêu và phươnghướng chuyển đổi:

1.1.1.  Khai thác tiềm năng thế mạnh về điều kiện tựnhiên, khí hậu, đất đai, nguồn nước tại từng vùng để phát triển nông nghiệp, đadạng hoá cây trồng, vật nuôi từng bước chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệptheo hướng tăng giá trị sản lượng cây công nghiệp và chăn nuôi trong giá trịsản xuất nông nghiệp.

1.1.2. Tăng năng suấtcây trồng, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích và giải quyết việc làm, gópphần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ môi trường sinhthái và tích lũy kinh tế trong nông nghiệp nông thôn.

1.1.3. Tập trung thâmcanh diện tích các loại cây trồng công nghiệp dài ngày: Phát triển diện tíchcây chè, là cải tạo các vườn chè đã xuống cấp, thay đổi giống mới có năng suấtchất lượng cao; ổn định diện tích cây cà phê ở những nơi sản xuất đạt hiệu quảkinh tế cao, tập trung củng cố và nâng cao chất lượng các vườn cây ăn quả, câyđiều, phát triển cây tiêu ở những nơi có điều kiện; quy hoạch lại quỹ đất đểphát triển cây dâu ở những nơi thích hợp. Giá trị sản lượng cây công nghiệp dàingày đến 2005 đạt 75% giá trị ngành trồng trọt.

1.1.4. Đầu tư thâmcanh các vùng rau, hoa thương phẩm tập trung ở thành phố Đà Lạt và các huyệnĐơn Dương, Đức Trọng, hình thành vùng sản xuất rau hoa chất lượng cao, nghiêncứu, sản xuất hạt giống rau phục vụ các tỉnh phía Nam. Khuyến khích các thànhphần kinh tế nhập giống và nhân giống để sản xuất các loại hoa có ưu thế nhằmchi phối thị trường trong nước và hướng mạnh xuất khẩu.

1.1.5. Xây dựng cácvùng chuyên canh lúa nước và ngô trên cơ sở đầu tư phát triển thủy lợi, áp dụngcác thành tựu khoa học, kỹ thuật để tăng năng suất, bảo đảm sản lượng lươngthực đạt khoảng 185.000 tấn vào năm 2005.

1.1.6. Khuyến khíchcác cơ sở, hộ gia đình phát triển chăn nuôi với quy mô lớn để đẩy nhanh tốc độtăng đàn gia súc, gia cầm; khôi phục, phát triển đàn bò sữa gắn với công nghiệpchế biến; khai thác tiềm năng ao, hồ để nuôi thủy sản. Giá trị chăn nuôi đếnnăm 2005 đạt 15% giá trị ngành nông nghiệp.

1.1.7.  ng dụng công nghệ hiện đại sau thu hoạch để bảo quản, sơ chế, chếbiến các mặt hàng nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh nhằm giảm thất thoát, nângcao chất lượng hàng hoá, từng bước đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá và đadạng hoá sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

1.1.8. Tăng cường côngtác quản lý bảo vệ rừng; ưu tiên khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và trồng rừngtập trung; xác định cơ cấu giống cây lâm nghiệp tối ưu cho từng vùng sinh thái;quy hoạch và đầu tư phát triển rừng nguyên liệu giấy gắn với công nghiệp sảnxuất bột giấy và giấy. Đến năm 2005, độ che phủ của rừng đạt 65% diện tích tựnhiên của tỉnh.           

1.2. Kế hoạchchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đến năm 2005:

1.2.1. Tổng diện tíchcây công nghiệp dài ngày chuyển đổi giống hoặc chuyển sang các loại cây trồngkhác:

Diện tích cây cà phê:28.087 ha, chuyển đổi giống 8.279 ha và chuyển sang các cây trồng khác 19.808ha.

Diện tích cây chè:chuyển đổi giống 7.260 ha và trồng mới trên đất đã trồng càứ phê 4.227 ha

Diện tích cây dâu:chuyển đổi giống 1.458 ha và trồng mới trên diện tích cà phê 3.420 ha.

Diện tích cây điều:chuyển đổi giống 3.299 ha và trồng mới 99 ha

Chi tiết trên địa bàncác huyện, thị xã Bảo Lộc, thành phố Đà Lat và kế hoạch chuyển đổi từng nămtheo biểu 1 đính kèm quyết định này.

1.2.2. Tổng diện tíchgieo trồng rau hoa chuyển đổi :

-Chuyển diện tích gieotrồng rau tại Đà Lạt sang các loại cây trồng khác:1.232 ha;

-Tăng diện tích gieotrồng rau 1.643 ha : tại Đơn Dương 824 ha; tại Đức Trọng 334 ha và các huyệnkhác 485 ha.

-Tăng diện tích hoa130 ha : tại Đà Lạt 80 ha; tại Đức Trọng 30 ha và các huyện khác 20 ha.

1.2.3. Tập trung thựchiện dự án phát triển đàn bò trong đó có dự án phát triển giống bò sữa trên địabàn tỉnh:

-Quy mô đàn bò sữa đếnnăm 2005: 4.500-5.000 con.

-Cơ cấu giống bò sữa:Phát triển giống bò sữa Hà Lan thuần chủng Holstein Friesian (HF) và các giốngbò sữa cao sản thuần chủng khác chiếm tỷ lệ từ 40% trở lên, đàn bò lai sữa 60%so với tổng đàn.

- Đàn bò nền lai Sindhướng sữa: 14.000 con.

1.2.4. Tổng số diệntích trồng rừng mới và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên:

Trồng rừng mới 33.119ha và khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 12.738 ha, trong đó:

- Rừng đặc dụng: trồngrừng tập trung 6.393 ha và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 4.150 ha

1.3.2. Rừng phòng hộ:trồng rừng tập trung10.666 ha, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 4.573 ha.

1.3.3. Rừng sản xuất:đất lâm nghiệp không có rừng : 20.075 ha, trong đó diện tích trồng rừng 16.060ha, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 4.015 ha.

1.3.4. Trồng rừngnguyên liệu giấy trên đất trống, đất trống cây bụi, cây tái sinh; trên đối tượngrừng nghèo kiệt cần cải tạo (theo chương trình dự án riêng).

1.3. Các giải phápthực hiện:

- Bố trí cây trồng vậtnuôi hợp lý bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững trên cơ sở dự án rà soátquy hoạch phát triển nông nghiệp phê duyệt, quy hoạch sử dụng đất đã được phêduyệt.

-Thực hiện tốt cácchính sách đất đai, chính sách trợ cước trợ giá và chính sách khuyến khích cácthành phần kinh tế đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nhằm phục vụphát triển nông nghiệp-nông thôn.

-ứng dụng khoa họccông nghệ trong sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản; thực hiện tốt công táckhuyến nông, khuyến lâm.

-Phát triển côngnghiệp chế biến, công nghệ sau thu hoạch.

-Thực hiện tốt côngtác tiếp thị và tạo thị trường tiêu thụ ổn định.

- Thực hiện chính sáchmiễn giảm thuế sử dụng đất nông lâm nghiệp, chính sách tín dụng và chính sáchtrợ cước, trợ giá theo các quy định hiện hành của Nhà nước :

1.4. Nhu cầu vốn đầutư cho định hướng chuyển đổi:

1.4.1. Phê duyệt mứcđầu tư và mức hỗ trợ cho các loại cây trồng, làm cơ sở cho vay đổi mới cây trồngvà tiếp tục chăm sóc như sau:

Cây cà phê chè (1 nămtrồng, 3 năm chăm sóc): 10 triệu đồng/ha

Cà phê chè (hỗ trợgiống): 2,5 triệu đồng/ha

Thâm canh cây cà phê:10 triệu đồng/ha

Cây chè cành trồng mới(hỗ trợ giống): 4 triệu đồng/ha

Thâm canh cây chè cành:8-10 triệu đồng/ha

Cây dâu lai (hỗ trợcây giống): 2,5 triệu đồng/ha

Cây rau, hoa: 4-5 triệuđồng/ha

Cây điều, tiêu (hỗ trợcây giống): 2 triệu đồng/ha

Cây ăn quả: 4-5 triệuđồng/ha

Cây rừng: 7-10 triệuđồng/ha.

1.4.2. Tổng nhu cầuvốn cho công tác thâm canh và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi:

Chủ yếu đầu tư cho cácloại cây: Chè, cà phê, cây dâu, cây điều, cây lâm nghiệp và bò sữa: 1.552,495tỷ đồng (một ngàn năm trăm năm mươi hai phẩy bốn chín năm tỷ đồng).

+ Thâm canh và chuyểnđổi cây cà phê: 1.169,323 tỷ

+ Thâm canh, trồng mớivà chuyển đổi cây chè: 166,602 tỷ

+ Thâm canh, trồng mớivà chuyển đổi cây dâu: 25,620 tỷ

+ Thâm canh, trồng mớivà chuyển đổi cây điều: 19,849 tỷ

+ Trồng rừng trên diệntích rừng sản xuất: 112, 5 tỷ.

+ Phát triển bò sữa:  44,5 tỷ.

+ Hỗ trợ đồng bào dântộc dân tộc chăm sóc vườn hộ: 14,1 tỷ đồng.

            Trong đó:

-Vốn ngân sách Nhà nướchỗ trợ: 76,206 tỷ đồng.

(Vốn hỗ trợ giống câytrồng:

- Chè                4,0triệu/ha x 3.565 ha : 14.260 triệu đồng.

- Cà phê chè    2,5 triệu/ha x 8.278 ha : 20.695 triệu đồng.

- Điều              2,0triệu/ha x 4.878 ha : 9.756 triệu đồng.

- Dâu               2,5triệu/ha x 3.398 ha : 8.495 triệu đồng.

(Hỗ trợ giống con (bòsữa) và giống cỏ cao sản: 8.900 triệu đồng.

(Vốn đầu tư vườn hộđồng bào dân tộc: 14.100 triệu đồng.

(4.700 ha x 1 triệuha/năm x 3 năm)   

Vốn dân tự đầu tư vàvốn vay                =           1.476,289 tỷ đồng.

1.5.3. Kế hoạch và nhucầu vốn hàng năm: Theo biểu 2 đính kèm quyết định này.

1.6. Sắp xếp một sốtrung tâm giống cây trồng, vật nuôi

Chuyển Trung tâmnghiên cứu thực nghiệm chè (thuộc Công ty chè) và Trung tâm ứng dụng thuật nôngnghiệp Đà Lạt (trực thuộc UBND thành phố Đà Lạt) về trực thuộc Sở Nông nghiệpvà phát triển nông thôn và nâng cấp Trung tâm đảm nhận nghiên cứu các loại câycông nghiệp (bao gồm: cây giống, trồng, chăm sóc, chế biến, tiếp thị).

Điều 2:

- Giao UBND các huyện,thị xã Bảo Lộc và thành phố Đà Lạt tổ chức xây dựng kế hoạch hằng năm trên địabàn các xã, phường, thị trấn và chỉ đạo, phối hợp Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, Trung tâm khuyến nông, các Trạm Thú y, Bảo vệ thực vật, các Trungtâm giống cây trồng vật nuôi để hướng dẫn, tổ chức, quản lý chuyển giao kỹthuật nông nghiệp cho dân triển khai thực hiện trong từng thời kỳ; đồng thờinắm bắt thông tin, định hướng thị trường tiêu thụ các loại nông sản để thựchiện kế hoạch chuyển đổi cây trồng, vật nuôi đạt kết quả tốt.

- Căn cứ kế hoạchchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi được UBND Tỉnh phê duyệt, giao Sở Nôngnghiệp phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng các chương trình,dự án của ngành để có cơ sở tổ chức triển khai thực hiện cụ thể. Các Sở: KếHoạch và đầu tư, Tài chính vật giá, Khoa học công nghệ và môi trường, Giaothông vận tải, Công nghiệp phối hợp triển khai thực hiện các nội dung liên quancân đối kế hoạch ngân sách và kế hoạch xây dựng cơ bản hằng năm để việc chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đạt kết quả cao.

Điều 3: Các ông: Chánh Văn phòng HĐNDvà UBND tỉnh, Giám đốc các Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Kế hoạch vàđầu tư, Tài chính vật giá, Khoa học công nghệ và môi trường, Giao thông vậntải, Công nghiệp; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã Bảo Lộc, thành phố Đà Lạt vàthủ trưởng các ngành, đơn vị có liên quan căn cứ quyết định thi hành kể từ ngàyký./.

 

BIỂU 1:

Định hướng chuyển đổi diện tíchcây công nghiệp dài ngày trên địa bàn các huyện, thị xã Bảo Lộc, Thành phố ĐàLạt

Đính kèm quyết định phê duyệtsố 63/2002/QĐ-UB ngày 19/4/2002

của UBND Tỉnh Lâm Đồng

Địa điểm

Diện tích cà phê (ha)

Diện tích chè (ha)

Diện tích dâu (ha)

Diện tích điều (Ha)

 

chuyển đổi

Trồng mới

Đổi giống

Trồng mới

Đổi giống

Trồng mới

Đổi giống

1-Lạc Dương

221

45

-

70

-

-

190

2-Đà Lạt

1.985

-

120

-

-

-

-

3-Đơn Dương

822

-

-

246

62

-

-

4-Đức Trọng

1.704

-

-

600

145

-

-

5-Lâm Hà

9.295

-

390

760

696

-

-

6-Di Linh

7.890

565

405

790

64

-

-

7-Bảo Lộc

2.337

1.876

2.629

-

180

-

-

8-Bảo Lâm

3.089

1.741

3.714

697

19

-

30

9-Đạ Huoai

407

-

-

123

35

74

1.742

10-ĐạTẻh

188

-

-

87

204

5

493

11-Cát Tiên

149

-

-

47

53

20

844

Cộng

28.087

4.227

7.260

3.420

1.458

99

3.299

Ghi chú:

Diện tích cà phê: chuyển sang cà phê chè 8.279ha, chuyển đổi sang các cây trồng khác gồm có: chè cành 4.227 ha, dâu lai 3.420ha, tiêu 148 ha, rau hoa 522 ha, cây ăn quả và cây trồng khác 7.070 ha, trồngrừng 4.323 ha.

Diện tích chè: chè hạt chuyển sang chè cành7.260 ha; trồng mới bằng chè cành trên diện tích chuyển đổi từ cây cà phê 4.227ha.

Diện tích dâu: chuyển từ giống dâu cũừ sangdâu lai 1.458 ha; trồng mới bằng giống dâu lai trên diện tích chuyển đổi từ câycà phê 3.420 ha.

Diện tích điều: chuyển từ điều cũ sang trồngbằng giống điều ghép 3.299 ha; trồng mới 99 ha.

 

BIỂU 2: KẾ HOẠCH VÀ NHU CẦUVỐN HẰNG NĂM

 

 

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

STT

Cây trồng, vật nuôi

Diện tích

Diện tích)

Tổng vốn đầu tư (triệu đồng)

Diện tích

Diện tích

Tổng vốn đầu tư (triệu đồng)

Diện tích

Diện tích

Tổng vốn đầu tư (triệu đồng)

Diện tích

Diện tích

Tổng vốn đầu tư ( triệu đồng)

 

 

thâm canh (ha)

Trồng và thay đổi giống mới (ha)

Nhân dân tự đầu tư

Vốn ngân sách hỗ trợ

thâm canh (ha)

Trồng và thay đổi giống mới (ha)

Nhân dân tự đầu tư

Vốn ngân sách hỗ trợ

thâm canh (ha)

trồng và thay đổi giống mới (ha)

Nhân dân tự đầu tư

Vốn ngân sách hỗ trợ

thâm canh (ha)

trồng và thay đổi giống mới (ha)

Nhân dân tự đầu tư

Vốn ngân sách hỗ trợ

I

Cây trồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Cây chè

17.740

765

36.012

3.060

18.505

850

37.010

3.400

19.355

950

38.710

3.800

20.305

1.000

40.610

4.000

2

Cây cà phê

104.251

 

 

 

113.289

 

 

 

115.089

 

 

 

117.589

 

 

 

3

Cà phê chè

7.838

1.200

271.894

3.000

 

1.800

287.723

4.500

 

2.500

288.093

6.250

 

2.778

300.918

6.945

4

Cây điều

2.522

1.000

1.761

2.000

3.522

1.200

2.361

2.400

4.722

1.300

3.011

2.600

6.022

1.378

2.960

2.756

5

Cây dâu

3.666

600

4.266

1.500

4.266

800

4.053

2.000

5.066

900

3.580

2.250

5.966

1.098

5.227

2.745

II

Vật nuôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bò sữa

 

 

8.000

1.800

 

 

9.000

1.900

 

 

9.000

2.500

 

 

9.600

2.700

III

Trồng rừng trên đất rừng sản xuất

 

2.500

12.500

 

 

3.000

22.000

 

 

4.000

33.000

 

 

4.500

45.000

 

IV

Hỗ trợ vốn đầu tư vườn hộ vùng đồng bào dân tộc

4.700

 

 

4.700

4.700

 

 

4.700

4.700

 

 

4.700

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

334.433

16.060

 

 

362.147

18.900

 

 

375.394

22.100

 

 

404.315

19.146

 

Tổng vốn đầu tư từng năm

350.493

 

 

381.047

 

 

397.494

 

 

423.461

 

Tổng vốn đầu tư các năm

1.552.495

 


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/vvpdhcccctvng20022005tbtl639