AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Về việc ban hành Chương trình các môn Triết học Mác - Lê nin dùng cho các khối ngành khoa học xã hội, nhân văn, tự nhiên, kỹ thuật; Chương trình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh; Chương trình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng cho các ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học.

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Về việc ban hành Chương trình các môn Triết học Mác - Lê nin dùng cho các khối ngành khoa học xã hội, nhân văn, tự nhiên, kỹ thuật; Chương trình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh; Chương trình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng cho các ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học.

Thuộc tính

Lược đồ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 45/2002/QĐ-BGDĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2002                          
No tile

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành Chương trình các môn Triết học Mác -Lê nin dùng cho các khối ngành khoa học xã hội, nhân văn, tự nhiên, kỹ thuật;Chương trình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng cho khối ngành Kinh tế -Quản trị kinh doanh; Chương trình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng chocác ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học.

 

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứNghị định số 15/CP ngày02/3/1993của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nướccủa Bộ, cơ quan ngang Bộ;

Căn cứNghị định số 29/CP ngày30/3/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Thông báo số 3327/TB-TTVH ngày 16/2/2001 của Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương về việcthông báo ý kiến của Bộ Chínhtrị về việc giao cho Bộ Giáodục và Đào tạo chủ trì tổ chức biên soạn bộ giáo trình các môn khoa học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh dùng trong các trường đại học;

Căn cứCông văn số 1610/CV-KGTW ngày 29/3/2001 của Ban Khoa giáo Trung ương về việcthẩm định Chương trình môn Triết học Mác- Lê nin dùng cho khối ngànhkhoa học xã hội, nhân văn, tự nhiên, kỹ thuật. Chương trình môn Kinh tếChính trị Mác - Lênin dùng cho khối ngành Kinh tế- Quản trị kinhdoanh; Chương trình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng cho các ngànhkhông chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công tác chính trị, Vụ trưởng Vụ Đạihọc,

 

QUYẾT ĐNH:

Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình các môn: Triết học Mác - Lê nindùng cho khoa ngành khoa học xã hội, nhân văn, tự nhiên, kỹ thuật; Kinh tếChính trị Mác - Lê nin dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh vàKinh tế Chính trị Mác - Lê nin dùng cho các ngành không chuyên Kinh tế - Quảntrị kinh doanh trong các trường đại học.

Điều 2. Chươngtrình môn Triết học Mác - Lê nin, môn Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin dùng chokhối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh và chương trình môn Kinh tế Chính trịMác - Lê nin dùng cho các ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh thaythế chương trình môn Triết học Mác - Lê nin, chương trình môn Kinh tế Chính trịMác - Lênin dùng trong các trường đại học và cao đẳng ban hành theo Quyết địnhsố 2054/QĐ-CT-HS ngày 31/8/1991 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đàotạo và được thực hiện thống nhất từ năm học 2002 - 2003 ở các trường đại học.

Điều 3.Vụ trưởng Vụ Công tác chính trị chịu trách nhiệm tổ chức biên soạn giáo trìnhcác môn học này và hướng dẫn các trường thực hiện sau khi giáo trình được BanKhoa giáo Trung ương tổ chức thẩm định.

Điều 4.Vụ trưởng Vụ Công tác chính trị, Vụ trưởng Vụ Đại học, Hiệu trưởng các trườngđại học chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

CHƯƠNG TRÌNH Triết học Mác-Lênin dùng cho các khối ngành khoa học xãhội, nhân văn, tự nhiên, kỹ thuật trong các trường đại học

(ban hành kèm theo Quyết định số

45/2002/QĐ-BGDĐT ngày 29/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích.

Trangbị cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống những nội dung cơ bản về thếgiới quan và phương pháp luận của Triết học Mác-Lê nin.

Bướcđầu biết vận dụng các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lê nin vào nghiêncứu các khoa học cụ thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiễn cuộc sốngđang đặt ra.

2. Yêu cầu.

Đểđạt các mục đích trên, cần thực hiện các yêu cầu sau:

Trìnhbày các nguyên lý cơ bản phù hợp với giáo trình quốc gia môn Triết học Mác - Lênin.

Đápứng mục tiêu đào tạo của các trường đại học và đặc điểm của sinh viên.

Đảmbảo tính sư phạm: Trình bày rõ ràng, lô gíc; sau mỗi chương có tóm tắt, câu hỏiôn tập và tài liệu tham khảo.

B. PHÂN BỔ THỜI GIAN

Sốđơn vị học trình: 6 đơn vị học trình (90 tiết)

Sốtiết giảng: 66

Sốtiết xêmina: 24.

Họcphần I

 

 

Số tiết giảng

Số tiết thảo luận

Chương I

Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội:

2 tiết

 

Chương II

Khái niệm lịch sử triết học trước Mác:

7 tiết

 

Chương III

Sự ra đời và phát triển của triết học Mác -Lênin:

3 tiết

 

Chương IV

Vật chất và ý thức:

4 tiết

3

Chương V

Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

2 tiết





Chương VI

Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật:

5 tiết

 6

Chương VII

Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:

6 tiết



Chương VIII

Lý luận nhận thức:

4 tiết

3

 

Cộng:

33 tiết

12 tiết 

Học phần II

 

 

Số tiết giảng

Số tiết thảo luận

Chương IX:

Xã hội và tự nhiên:

2 tiết



Chương X:

Hình thái kinh tế-xã hội:

7 tiết

 6

Chương XI:

Giai cấp và đấu tranh giai cấp

Giai cấp, dân tộc, nhân loại:

6 tiết



Chương VII:

Nhà nước và cách mạng xã hội:

5 tiết

 3

Chương XIII:

Ý thức xã hội:

6 tiết



Chương XIV:

Vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin:

5 tiết

 3

Chương XV:

Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

2 tiết

 

 

Cộng:

33 tiết

12 tiết

C. NỘI DUNG

Chương I

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. TRIẾT HỌC LÀ GÌ

1. Triết học và đối tượng của triết học.

Kháiniệm triết học; sự hình thành phát triển của triết học.

Đốitượng của triết học; sự biến đổi đối tượng triết học qua các giai đoạn lịch sử.

2. Triết học hạt nhân lý luận của thế giới quan.

Thếgiới quan; các loại thế giới quan.

Triếthọc - hạt nhân lý luận của thế giới quan.

II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM

1. Vấn để cơ bản của triết học.

Kháiniệm vấn đề cơ bản của triết học.

Haimặt của vấn đề cơ bản của triết học.

2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Chủnghĩa duy vật và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật.

Chủnghĩa duy tâm và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm.

Nhấtnguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học.

Giảiquyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học, chia ra hai phái: phái thừa nhậnkhả năng nhận thức và phái phủ nhận hoặc hoài nghi khả năng nhận thức.

Hoàinghi luận và thuyết không thể biết: mặt tích cực và sai lầm của nó.

III. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH

1. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

Đặctrưng của phương pháp siêu hình; giá trị và sai lầm của nó.

Đặctrưng của phương pháp biện chứng; tính đúng đắn, khoa học của nó.

2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng.

Biệnchứng tự phát thời cổ đại.

Phépbiện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức.

Phépbiện chứng duy vật do Mác và Ăngghen sáng lập.

IV. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Vai trò thể giới quan và phương pháp luận của Triết học.

Vaitrò thế giới quan của Triết học.

Vaitrò phương pháp luận của Triết học.

2. Vai trò của Triết học Mác - Lê nin.

Sựthống nhất giữa lý luận và phương pháp trong triết học Mác - Lê nin. Vai tròcủa Triết học Mác - Lê nin trong nhận thức và thực tiễn cách mạng.

Vaitrò của Triết học Mác - Lê nin với khoa học cụ thể.

Chương II

KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

A. TRIẾTHỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA CỔ TRUNG ĐẠI

I. Triếthọcn Độ cổ, trung đại.

1.Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm về tư tưởng Triết học ấn Độ cổ, trung đại.

2.Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái:

a)Trường phái Sàm khuya.

b)Trường phái Mimànsà.

c)Trường phái Vêdànta.

d)Trường phái Yoga.

e)Trường phái Nyàyata - Vaisesika.

g)Trường phái Jaina.

h)Trường phái Lokàyata.

i)Phật giáo (Buddha).

II. Triếthọc Trung Hoa cổ - trung đại.

1.Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của Triết học Trung Hoa cổ, trung đại.

2.Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung Hoa cổ, trung đại:

a)Thuyết âm - Dương, Ngũ hành.

b)Nho gia.

c)Đạo gia.

d)Mặc gia.

e)Pháp gia.

B. LỊCHSỬ TƯ TƯƠNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam.

II. Nhữngtư tưởng triết học cơ bản.

1.Về thế giới quan. Tư tưởng duy vật và duy tâm trong lịch sử tư tưởngViệt Nam.

2.Về những vấn đề chính trị - xã hội.

a)Tư tưởng yêu nước Việt Nam:

Tưtưởng về dân tộc độc lập và quốc gia có chủ quyền.

Tưtưởng về nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh giữ nước và cứu nước.

b)Tư tưởng về đạo làm người:

Vịtrí tư tưởng về "đạo" trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.

Sựbiến đổi tư tưởng về đạo qua các giai đoạn lịch sử.

C. LỊCH SỬ TƯ TƯỚNG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC

I. Triết học Hy Lạp cổ đại.

1.Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại.

2.Một số nhà triết học tiêu biểu:

a)Hêraclit (520-460 trước Công Nguyên).

b)Đêmôcrit (460-370 trước Công Nguyên).

c)Platôn (427-347 trước Công Nguyên).

d)Arixtot (384-322 trước Công Nguyên).

II. Triết học Tây âu thời Trung cổ.

1.Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Tây âu thời Trung cổ.

2.Một số đại biểu của phái duy danh và duy thực:

a)Tomat Đacanh (1225-1274).

b)Đơn xcôt (1265-1308).

c)Rôgiê Bêcơn (1214-1294).

III. Triếthọc thời phục hưng và cận đại.

1.Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học thời phục hưng và cận đại.

2.Một số nhà triết học tiêu biểu:

a)Phranxi Bêcơn (1561-1621).

b)Tômat Hốpxơ (1588-1679).

c)Rơne Đêcáctơ (1596-1654).

d)Xpinôda (1632-1677).

đ)Giôn Lốc cơ (1682-1704).

e)Gioócgiơ Becơli (1684-1753).

g)Đavit Hium (1711-1766).

h)Các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII: Lametri (1709-1751), Hôbách (1729-1789),Điđơrô (1713- 1784), Henvêtiuyt (1715-1771).

IV. Triếthọc cổ điển Đức.

1.Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học cổ điển Đức.

2.Một số nhà triết học tiêu biểu:

a)Cantơ (1724-1804).

b)Hê ghen (1770-1831).

c)Lutvích Phoiơ bắc (1804-1872). .

Chương III

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

I. Nhữngđiểu kiện của sự ra đời Triết học Mác.

1.Điều kiện kinh tế - xã hội.

Sựphát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất do tác động của cuộc cách mạng côngnghiệp làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện tính hơn hẳn sovới phương thức sản xuất phong kiến.

Đồngthời các mâu thuẫn xã hội vốn có của chủ nghĩa tư bản ngày càng trở nên gaygắt.

Cuộcđấu tranh của giai cấp vô sản phát triển và giai cấp vô sản xuất hiện trên vũđài lịch sử.

Nảysinh nhu cầu ra đời lý luận mới giải đáp những vấn đề thực tiễn của thời đạiđặt ra.

Triếthọc Mác ra đời là sự giải đáp lý luận những vấn đề của thời đại trên lập trườngcủa giai cấp vô sản cách mạng.

2.Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên.

a)Nguồn gốc lý luận.

Triếthọc cổ điển Đức với tính cách là nguồn gốc trực tiếp của lý luận Triết học Mác.

Kinhtế chính trị học cổ điển Anh với sự phát triển quan niệm duy vật về lịch sử.

Chủnghĩa xã hội không tưởng Pháp và tác động qua lại giữa quan điểm chính trị - xãhội và quan điểm Triết học của Mác.

b)Những tiền đề khoa học tự nhiên.

Nhữngphát minh lớn của khoa học tự nhiên thời đó.

Vaitrò của chúng trong việc phát triển tư duy biện chứng.

II. Quá trình hình thành và phát triển của Triết học Mác.

1.C.Mác và Ph.Ăng ghen, những nhà sáng lập triết học Mác. Quá trình chuyển biến tưtưởng qua các ông từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật và từ lập trườngdân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản (1842-1844).

2.Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học thông qua các tác phẩm:

"Bảnthảo Kinh tế - Triết học năm 1844". Vấn đề "Lao động bị thahóa".

"Giađình thần thánh".

"Hệtư tưởng Đức": Quan niệm duy vật lịch sử Tác phẩm chín muồi đầu tiên củaChủ nghĩa Mác.

"Sựkhốn cùng của Triết học".

"Tuyênngôn của Đảng Cộng sản": Tác phẩm đánh dấu mốc kết thúc giai đoạn hìnhthành Triết học Mác và Chủ nghĩa Mác.

3.Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận Triết học.

Tổngkết thực tiễn và các thành tựu khoa học có vai trò đặc biệt quan trọng trong sựphát triển lý luận.

4.Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thựchiện.

a)Cái mới về chất của Triết học Mác.

Sựthống nhất chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.

Chủnghĩa duy vật triệt để. Quan niệm duy vật lịch sử - một cống hiến vĩ đại củaMác.

Sựthống nhất tính cách mạng và tính khoa học, lý luận và thực tiễn tạo nên tínhsáng tạo của Triết học Mác.

b)Ý nghĩa.

Thếgiới quan và phương pháp luận khoa học của Triết học Mác - công cụ nhận thức vàvũ khí lý luận cải tạo xã hội.

Cơsở thế giới quan và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác; đưa chử nghĩa xã hộiphát triển từ không tưởng đến khoa học và đưa phong trào công nhân từ tự phátlên tự giác.

5.Lênin phát triển Triết học Mác.

Pháttriển thông qua cuộc đấu tranh bảo vệ Triết học Mác đặc biệt trong hoàn cảnh"cuộc khủng hoảng tư tưởng ở nước Nga sau cuộc cách mạng 1905 - 1907.

Pháttriển thông qua sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác trong thực tiễn cách mạng.

Chương IV

VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

I. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CƠ BN CỦA NÓ

1. Định nghĩa vật chất.

Quanđiểm của các nhà duy vật thời cổ đại.

Quanđiểm của các nhà duy vật thời cận đại.

Địnhnghĩa của Lê nin về vật chất - giá trị khoa học và ý nghĩa phương pháp luận củađịnh nghĩa đó.

2. Vật chất và vận động.

Quanđiểm duy tâm, siêu hình về vận động.

Quanđiểm duy vật biện chứng về vận động.

Bảnchất của vận động.

Vậnđộng là phương thức tồn tại và là thuộc tính cố hữu của vật chất.

Cáchình thức vận động cơ bản và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng.

Vậnđộng với đứng im (cân bằng).

3. Không gian và thời gian.

Quanđiểm duy tâm , siêu hình về không gian và thời gian.

Quanđiểm duy vật biện chứng về không gian và thời gian.

Kháiniệm không gian và thời gian; không gian và thời gian với vật chất vận động.Những tính chất của không gian và thời gian.

4. Tính thống nhất vật chất của thế giới.

Nộidung quan điểm về tính thống nhất vật chất của thế giới.

Ýnghĩa phương phápluận.

II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC

1. Nguồn gốc của ý thức.

Nguồngốc tự nhiên của ý thức.

Nguồngốc xã hội của ý thức.

2. Bản chất của ý thức.

Ýthức là phản ánhhiện thực khách quan vào đầu óc con người:

Ý thức là phản ánh có tính sángtạo.

3. Kết cấu của ý thức.

Xéttheo chiều ngang: Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí, v.v...

Xéttheo chiều dọc: tự ý thức, tiềm thức, vô thức

4. Vai trò và tác dụng của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức.

Sailầm của quan điểm duy tâm và duy vật tầm thường.

Quanđiểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vai trò của ý thức.

Ýnghĩa phương phápluận: xuất phát từ khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, chống chủ quanduy ý chí.

Chương V

HAI NGUYÊN LÝ CA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.Khái niệm về mối liên hệ phổ biến.

Nhữngquan điểm khác nhau trong việc xem xét các sự vật, hiện tượng.

Địnhnghĩa về mồi liên hệ phổ biến.

2.Tính chất của mối liên hệ phổ biến.

Tínhkhách quan.

Tínhphổ biến - mồi liên hệ phổ biến.

Tínhđa dạng, phong phú.

Mộtsố mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

II. NGUYÊNLÝ VÊ SỰ PHÁT TRIỂN

1.Nhũng quan điểm khác nhau về sự phát triển.

Quanđiểm siêu hình.

Quanđiểm biện chứng.

Địnhnghĩa về sự phát triển.

Phânbiệt vận động và phát triển.

2.Tính chất của sự phát triển.

Tínhkhách quan.

Tínhphổ biến.

Tínhkế thừa.

Tínhđa dạng, phong phú.

III.NGUYÊN TẮCPHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

Quanđiểm toàn diện.

Quanđiểm phát triển.

Quanđiểm lịch sử cụ thể.

Chương VI

CÁC CẶP PHẠM TRÙ

CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I. KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

Kháiniệm và phạm trù.

Phạmtrù triết học và phạm trù của các khoa học cụ thể.

II. CÁI RIÊNG, CÁI CHUNG VÀ CÁI ĐƠN NHẤT

Kháiniệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

Mốiquan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. Ý nghĩa phương pháp luận:

III. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ

Kháiniệm nguyên nhân và kết quả.

Mốiquan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận.

IV. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN

Kháiniệm tất nhiên và ngẫu nhiên.

Mốiquan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Ý nghĩa phương pháp luận.

V. NỘI D UNG VÀ HÌNH THỨC

Kháiniệm nội dung và hình thức.

Mốiquan hệ giữa nội dung và hình thức. Ý nghĩa phương pháp luận.

VI. BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

Kháiniệm bản chất và hiện tượng.

Mốiquan hệ giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận.

VI. KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC

Kháiniệm khả năng và hiện thực.

Mốiquan hệ giữa khả năng và hiện thực. Ý nghĩa phương pháp luận.

Chương VII

NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I.QUY LUẬ T LÀ GÌ

a)Định nghĩa quy luật.

b)Phân loại quy luật.

Cáccơ sở để phân loại quy luật.

Cácloại quy luật:

Cácquy luật riêng.

Cácquy luật chung.

Cácquy luật phổ biến.

Quyluật của tự nhiên.

Quyluật của xã hội.

Quyluật của tư duy.

c)Quy luật của phép biện chứng duy vật.

Quyluật của phép biện chứng duy vật mang tính khách quan và phổ biển.

Vaitrò của ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.

II. QUY LUẬT CHUYÊN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯƠNG THÀNH NHỮNGSỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯC LI.

1. Khái niệm chất và lượng.

a)Khái niệm về chất.

Địnhnghĩa về chất.

Quanhệ giữa chất và thuộc tính của sự vật.

Quanhệ giữa chất và kết cấu của sự vật.

b)Khái niệm về lượng.

Địnhnghĩa về lượng.

Sựbiểu thị về lượng.

Tínhtương đối giữa lượng và chất.

2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất.

Sựthay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Các khái niệm độ,điểm nút, bước nhảy.

Cáchình thức cơ bản của bước nhảy: Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần; bướcnhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ.

Tiếnhóa và cách mạng trong xã hội.

Kháiquát nội dung quy luật.

3. Ýnghĩa phươngpháp luận.

Tíchlũy về lượng để thay đổi chất, chống tư tưởng chủ quan, duy ý chí đốt cháy giaiđoạn.

Tíchlũy đủ về lượng thì kiên quyết thực hiện bước nhảy, chống tư tưởng bảo thủ, trìtrệ.

Vậndụng linh hoạt quy luật, bước nhảy theo những quan hệ cụ thể.

III. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP

1. Khái niệm về mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất, sự đồngnhất.

Địnhnghĩa về mặt đối lập.

Địnhnghĩa về mâu thuẫn.

Địnhnghĩa về sự thống nhất.

Địnhnghĩa về sự đồng nhất.

Địnhnghĩa về sự đấu tranh của các mặt đối lập

Địnhnghĩa về sự chuyển hóa của các mặt đối lập

2. Quá trình diễn biến của mâu thuẫn.

Cácgiai đoạn tiến đến mâu thuẫn.

Khácnhau - -> xung đột - - -> mâu thuẫn.

Kếtquả giải quyết mâu thuẫn.

Mâuthuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển.

3.Các loại mâu thuẫn và ý nghĩa của chúng đối với hoạt động của con người.

Mâuthuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.

Mâuthuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.

Mâuthuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu (mâu thuẫn thứ yếu).

Bacặp mâu thuẫn này tồn tại trong mọi sự vật, lĩnh vực của hiện thực.

Mâuthuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng (chỉ tồn tại trong xã hội).

4. Ýnghĩa phươngpháp luật

Đứngtrước bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng phải thấy sự tác động của hai mặt đốilập (mâu thuẫn).

Phảinắm bắt được sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mẫu thuẫn.

Phảiphân tích cụ thể mâu thuẫn.

Khôngđược điều hòa mâu thuẫn.

Phảibiết sử dụng, giải quyết mâu thuẫn trong hoàn cảnh cụ thể.

IV. Q UY L UẬ T PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH

1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng.

Địnhnghĩa về phủ định.

Địnhnghĩa về phủ định biện chứng và đặc trưng của phủ định biện chứng.

Địnhnghĩa về phủ định biện chúng.

Phủđịnh biện chứng mang tính khách quan và tính kế thừa. Phủ định và khẳng định.

2. Nội dung quy luật phủ định của phủ định.

Quátrình phủ định biện chứng.

Khẳngphủ phủ khẳng định trên cơ sở mới - Sự phủ định trong thực tế có thể phải quamột số lần phủ định.

Đặcđiểm quan trọng nhất của phủ định biện chứng.

Phủđịnh là sự phát triển dường như quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.

Sựphát triển theo đường "xoáy ốc" thể hiện tính kế thừa, tính lặp lạinhưng không quay trở lại, tính chất tiến lên.

Kháiquát nội dung quy luật phủ định của phủ định.

3. Ýnghĩa phươngpháp luận.

Trongsự phát triển của sự vật cái mới sẽ ra đời thay thế cái cũ, chống thái độ phủđịnh sạch trơn.

Biếtphát hiện cái mới đích thực, tạo điều kiện cho cái mới ra đời và cho sự pháttriển của cái mới.

Khắcphục tư tưởng bảo thủ.

Phảibiết kế thừa có chọn lọc, có phê phán những tinh hoa, những mặt tích cực, mặttốt của cái cũ bổ sung hoàn chỉnh những mặt mới phù hợp với hiện thực kháchquan.

Chương VIII

LÝ LUẬN NHẬN THỨC

I. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC

1. Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước Mác.

Chủnghĩa duy tâm khách quan.

Chủnghĩa duy tâm chủ quan.

Nhữngngười theo thuyết hoài nghi.

Nhữngngười theo thuyết không thể biết.

Chủnghĩa duy vật siêu hình.

2. Quan niệm về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Nguyêntắc cơ bản của lý luận nhận thức của duy vật biện chứng.

Thừanhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đối với ý thức của con người.

Thừanhận năng lực nhận thức được thể giới của con người.

Khẳngđịnh nhận thức diễn ra theo một quá trình biện chứng tích cực, tự giác và sángtạo.

Cơsở chủ yếu và trực tiếp của nhận thức là thực tiễn.

Nhậnthức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giớikhách quan vào trong đầu óc của con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn.

II. VAI TRÒ CỦA THC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

1. Khái niệm thực tiễn.

Thựctiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử, xã hội củacon người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

Cáchình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn.

Hoạtđộng lao động sản xuất vật chất.

Hoạtđộng chính trị - xã hội.

Hoạtđộng thực nghiệm khoa học.

Mồiquan hệ giữa các hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn.

2. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêuchuẩn của chân lý.

Thựctiễn là cơ sở của nhận thức.

Thựctiễn là động lực của nhận thức.

Thựctiễn là mục đích của nhận thức.

Thựctiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

3. ýnghĩa phươngpháp luận.

Thấyrõ mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức.

Quántriệt quan điểm thực tiễn. Tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủnghĩa thực dụng.

Khôngthấy được vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, chủ quan duy ýchí.

III. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA QÚA TRÌNH NHẬN THỨC.

1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

Kháiniệm về "nhận thức cảm tính" và "nhận thức lý tính".

Mốiquan hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

Vaitrò của nhận thức cảm tính đối với nhận thức lý tính

Vaitrò của nhận thức lý tính đồi với nhận thức cảm tính.

Ýnghĩa phương phápluận.

2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.

Kháiniệm về "nhận thức kinh nghiệm" và "nhận thức lý luận".

Mốiquan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.

Sựtác động của nhận thức kinh nghiệm đối với nhận thức lý luận.

Sựtác động trở lại của nhận thức lý luận đối với nhận thức kinh nghiệm.

Ýnghĩa phương phápluận.

3. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.

"Nhậnthức thông thường" và "nhận thức khoa học".

Mốiquan hệ biện chứng giữa nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.

Sựtác động của nhận thức thông thường đối với nhận thức khoa học.

Sựtác động trở lại của nhận thức khoa học đối với nhận thức thông thường.

Ýnghĩa phương phápluận.

IV.CHÂN LÝ

1. Khái niệm về "Chân lý".

Chânlý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểmnghiệm.

Chânlý là sản phẩm của quá trình con người nhận thức thế giới. Nó được hình thành và phát triểntừng bước phụ thuộc vào sự phát triển của sự vật khách quan, vào những điềukiện lịch sử cụ thể của nhận thức và của hoạt động thực tiễn.

2. Các tính chất của chân lý.

Tínhkhách quan của chân lý là tính phản ánh độc lập về nội dung của nó đối với ýthức của con người và loài người (chân lý khách quan).

Tínhcụ thể của chân lý là tính phản ánh mà trong đó nội dung của chân lý bao giờcũng gắn liền và phù hợp với một đối tượng nhất định cùng với các điều kiện,hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nó (chân lý cụ thể).

Tínhtương đối của chân lý phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan nhưng chưa đầy đủ,chưa hoàn thiện (chân lý tương đối).

Tínhtuyệt đối của chân lý là tính phản ánh đúng đắn đầy đủ và hoàn chỉnh về thếgiới khách quan (chân lý tuyệt đối).

Mốiquan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối

V. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN THC KHOA HỌC

I. Phương pháp và phương pháp luận.

Phươngpháp là một hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các quy luậtkhách quan để điều chỉnh các hoạt động của con người nhằm đạt tới một mục tiêunhất định.

Phânloại phương pháp: Bao gồm phương pháp riêng, phương pháp chung và phương phápphổ biến.

Phươngpháp luận và vai trò của phương pháp luận.

1. Một số phương pháp nhận thức khoa học.

Cácphương pháp thu nhận tri thức kinh nghiệm:

Phươngpháp quan sát.

Phươngpháp thí nghiệm:

Cácphương pháp xây dựng và phát triển lý thuyết khoa học:

Phươngpháp phân tích và tổng hợp.

Phươngpháp diễn dịch và quy nạp.

Phươngpháp logíc và lịch sử.

Phươngpháp đi từ trừu tượng đến cụ thể

Quanhệ giữa các phương pháp đối với sự hình thành và phát triển các lý thuyết khoahọc.

Chương IX.

XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN

I. XÃ HỘI- BỘPHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN

Kháiniệm xã hội; khái niệm tự nhiên.

Xãhội là bộ phận đặc thù, là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên.

II. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN

1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tựnhiên - xã hội.

Hệthống tự nhiên - xã hội.

Vaitrò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên - xã hội.

Vaitrò sự cân bằng của hệ thống tự nhiên - xã hội.

2. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên.

Trìnhđộ phát triển của xã hội.

Trìnhđộ nhận thức và vận dụng quy luật tự nhiên và quy luật xã hội.

III. DÂN S, MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂNXÃ HỘI

1. Mối quan hệ giữa dân số và môi trường.

Kháiniệm "dân số"; khái niệm "môi trường", "môi trườngsinh thái". Mối quan hệ giữa dân số với môi trường.

2. Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội.

(Dânsố với tư cách là điều kiện thường xuyên, tất yếu của sự tồn tại và phát triểncủa xã hội).

Số lượng dân số, chất lượng dân sốvà vai trò của chúng.

Vaitrò của hoạt động người đối với những vấn đề về số lượng và chất lượng dân số.

3. Vai trò của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của xãhội.

Môitrường với tư cách là nơi sinh tồn của con người, của xã hội.

Tínhhai mặt (tích cực và tiêu cực) trong sự tác động của môi trường đối với sự tồntại và phát triển của xã hội.

Vaitrò của hoạt động người trong việc giải quyết vấn đề môi trường.

Chương X

HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

I. SẢN XUẤT VẬT CHẤT - CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Sảnxuất và sản xuất vật chất. Khái niệm sản xuất vật chất.

Vaitrò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.

II. BIỆNCHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUANHỆ SẢN XUẤT

Kháiniệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.

Quyluật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất.

Vaitrò của quy luật này đối với sự vận động, phát triển của xã hội.

II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Kháiniệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng.

Mốiquan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

IV. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI. SỰ PHÁ T TRIỂN CỦA CÁCHÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN

Phạmtrị hình thái kinh tế - xã hội.

Sựphát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên.Quá trình lịch sử tự nhiên với tính phong phú đa dạng của lịch sử toàn nhânloại.

Giátrị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.

V. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO SỰ NGHIỆPXÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Việclựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

Kếthợp chặt chẽ giữa kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hộitrong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Xâydựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Chương XI

GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CP.

GIAI CẤP - DÂN TỘC -NHÂN LOẠI

I. NHỮNG HÌNH THC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ

1.Thị tộc.

2.Bộ lạc.

3.Bộ tộc.

4.Dân tộc.

5.Gia đình một hình thức cộng đồng xã hội của con người.

II. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

1. Giai cấp, nguồn gốc giai cấp và kết cấu giai cấp.

Địnhnghĩa giai cấp.

Nguồngốc giai cấp.

Kếtcấu giai cấp.

2. Đấu tranh giai cấp và vai trò của nó trong sự phát triển của xãhội có giai cấp.

Đấutranh giai cấp và nguyên nhân của đấu tranh giai cấp.

Đấutranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp.

Đấutranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong thời đại hiện nay.

Đấutranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

III. QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC - NHÂN LOẠI

1.Giai cấp - dân tộc.

2.Giai cấp - nhân loại.

3.Dân tộc - nhân loại.

Chương XII

NHÀNƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

I. NHÀ NƯỚC

1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước.

Nguồngốc Nhà nước.

Bảnchất của Nhà nước.

2. Đặc trung cơ bản của Nhà nước.

Quảnlý dân cư theo lãnh thổ.

Cóbộ máy quyền lực chuyên nghiệp.

Cóhệ thống thuế khóa.

3. Các kiểu và hình thức nhà nước.

Kháiniệm kiểu và hình thức nhà 'nước.

Cáckiểu và hình thức nhà nước trong lịch sừ.

Nhànước chiếm hữu nô lệ.

Nhànước phong kiến.

Nhànước tư sản.

4. Nhà nước vô sản.

Nhànước vô sản là nhà nước kiểu mới.

Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Bản chất và vai trò của cách mạng xã hội.

Kháiniệm cách mạng xã hội (phân biệt với tiến hóa, cải cách, đảo chính...).

Nguyênnhân của cách mạng xã hội.

Vaitrò của cách mạng xã hội.

2. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách nạng xã hội.

Điềukiện khách quan.

Nhântố chủ quan.

Quanhệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội.

3. Hình thức và phương pháp cách mạng.

Tínhphong phú của hình thức cách mạng.

Tínhphổ biến của bạo lực cách mạng.

4. Cách mạng xã hội trong thời đại hiện nay.

Nhữngbiến đổi của thời đại và tính tất yếu của cách mạng xã hội.

Quáđộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản - xu hướngtất yếu của cách mạng xã hội trong thời đại hiện nay.

Chương XIII

Ý THỨC XÃ HỘI

I. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1. Khái niệm tồn tại xã hội.

Kháiniệm.

Cácyếu tố cơ bản của tồn tại xã hội.

2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của nó.

a)Khái niệm ý thức xã hội.

b)Kết cấu của ý thức xã hội.

Ýthức xã hội thôngthường và ý thức lý luận

Tâmlý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.

c)Ý thức xã hội và ý thức cá nhân.

Quanhệ giữa ý thức xã hội với ý thức cá thân.

II. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1thức xãhội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

Tồntại xã hội quyết định sinh ra ý thức xã hội, ý thức xã hội phù hợp với tồn tạixã hội.

Tồntại xã hội thay đối quyết định làm cho ý thức xã hội thay đổi.

Tínhgiai cấp của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp và những biểu hiện của nó.

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

Ýthức xã hội thườnglạc hậu so với tồn tại xã hội.

Ýthức xã hội có thểvượt trước tồn tại xã hội.

Tínhkế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội.

Sựtác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội.

Ýthức xã hội tácđộng trở lại tồn tại xã hội.

III. CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI

1. Ýthức chínhtrị.

Kháiniệm ý thức chính trị.

Vaitrò của ý thức chính trị.

2. Ýthức phápquyền.

Kháiniệm ý thức pháp quyền.

Vaitrò của ý thức pháp quyền.

3. Ýthức đạođức.

Kháiniệm ý thức đạo đức.

Vaitrò của ý thức đạo đức.

4. Ýthức thẩmmỹ.

Kháimềm ý thức thẩm mỹ.

Vaitrò của ý thức thẩm mỹ.

5. Ýthức tôngiáo.

Kháiniệm ý thức tôn giáo.

Đặcđiểm phản ánh và kết cấu của ý thức tôn giáo.

Tháiđộ đối với tôn giáo.

6. Ýthức khoahọc.

Kháimềm khoa học.

Phânloại khoa học.

Chứcnăng khoa học.

Vaitrò của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong sự phát triển xã hội.

Chương XIV

VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

I. BẢN CHẤT CON NGƯỜI

1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác.

Quanniệm trong triết học phương Đông.

Quanniệm về con người trong triết học phương Tây trước Mác.

2. Quan điểm của triết học Mác - Lê nin về bản chất con người.

Conngười là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.

Conngười là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

II. QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VỚI XÃ HỘI

1.Khái niệm cá nhân.

2.Quan hệ giữa cá nhân và xã hội.

Sựthống nhất giữa cá nhân với xã hội.

Mâuthuẫn giữa cá nhân và xã hội.

Phươnghướng giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.

II. VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂÀN CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ

1.Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân.

2.Khái niệm lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ.

3.Quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ.

4.Phê phán những quan điểm sai lầm.

Chương XV

MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Mởđầu.

Từđầu thế kỷ XX, nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai triết học phương Tâyhiện đại không ngừng phân hóa thành rất nhiều trường phái nhưng xoay quanh làhai trào lưu chủ yếu, đó là chủ nghĩa duy khoa học và chủ nghĩa nhân bản phiduy lý.

Nguyênnhân của sự chuyển hướng này: những mâu thuẫn kinh tế - xã hội trong chủ nghĩatư bản hiện đại; sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuậtmới.

I. GIỚI THIỆU MỘT STRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC THUỘC HAI TRÀO LƯU TRÊN

1. Chủ nghĩa thực chứng mới.

Vàinét mở đầu.

a)Một số khái niệm và luận điểm cơ bản của: Chủ nghĩa thực chứng ở thế kỷ XIX do Công -tơ đề xướng.

Chủnghĩa thực chứng mới.

Chủnghĩa thực chứng lôgic.

Chủnghĩa ngôn ngữ học thường ngày.

b)Nguyên nhân ra đời chủ nghĩa thực chứng mới.

Dotác động của các mâu thuẫn kinh tế - xã hội trong các nước tư bản chủ nghĩa.

Dotác động của khoa học tự nhiên hiện đại.

c)Đánh giá chủ nghĩa thực chứng mới.

Nhữngđóng góp tích cực.

Nhữnghạn chế và sai lầm.

2. Chủ nghĩa hiện sinh.

Vàinét mở đầu.

a)Một số khái niệm và luận điểm của chủ nghĩa hiện sinh về các mặt:

Bảnthể luận.

Nhậnthức luận.

Luânlý học.

Lịchsử - xã hội.

b)Hoàn cảnh lịch sử và nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa hiện sinh.

c)Đánh giá chủ nghĩa hiện sinh.

Mặtđóng góp tích cực.

Mặthạn chế sai lầm.

3. Chủ nghĩa Phơrớt.

Vàinét mở đầu.

a)Một số khái niệm và luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Phơ rớt.

Lýluận về vô thức.

Lýluận về nhân cách.

Thuyếttính dục và phương pháp chữa bệnh tâm thần.

b)Đánh giá chủ nghĩa Phơ rớt.

Nhữngcống hiến tích cực về nghiên cứu ý thức con người.

Nhữngsai lầm.

4. Chủ nghĩa thực dụng.

Vàinét mở đầu.

a)Một số khái niệm và luận điểm cơ bản.

Vềnhận thức luận.

Vềchân lý.

b)Đánh giá chủ nghĩa thực dụng.

Nhữngyếu tố gợi mở về nghiên cứu hoạt động của con người.

Nhữngsai lầm chủ yếu.

5. Chủ nghĩa Tô ma mới.

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

1.Tiếp tục ý đồ vượt lên trên sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duytâm.

2.Xa rời phép biện chứng.

3.Phá vỡ sự thống nhất giữa bản thể luận, nhận thức luận và lôgíc học.

4.Đã đặt ra được nhưng không giải quyết đúng một số vấn đề cấp bách hiện nay củanhân loại.

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Mác Ăng ghen toàn tập - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

2.Lê nin toàn tập - NXB Tiến Bộ, Matxcơva.

3.Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1995.

4.Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1999.

5.Giáo trình Quốc gia môn Triết h9c Mác - Lê nin - NXB Chính trị Quốc gia - HàNội 1999.

E.HƯỚNG DẪN THỰCHIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Chươngtrình Triết học Mác - Lênin dùng cho khối ngành khoa học xã hội, nhân văn, tựnhiên, kỹ thuật trong các trường đại học. Chương trình Triết học Mác - Lê ninchia thành 2 học phần:

Học phần I: gồm 8 chương: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII.

Học phần II: gồm 7 chương: IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV.

Thờilượng thực hiện 90 tiết (66 tiết giảng, 24 tiết xêmina).

Cáctrường căn cứ vào phân bổ thời gian chung của từng chương để điều chỉnh số tiếtcụ thể cho phù hợp với đối tượng, đặc điểm và kế hoạch cụ thể của từng ngànhhọc, nhưng không quá 1 tiết đối với những chương dành 3 tiết trở xuống, khôngquá 2 tiết đối với những chương dành 4 tiết trở lên so với quy định chung.

Việctổ chức xêmina và viết tiểu luận cuối môn học là bắt buộc, các trường cần pháthuy sáng tạo bằng các hình thức sinh động phong phú nhằm thu hút gợi mở sinhviên học tập môn Triết học Mác - Lê nin.

Việctổ chức kiểm tra, thi học phần, đánh giá kết quả môn học theo những quy địnhchung hiện hành./.

 

CHƯƠNGTRÌNH môn Kinh tế chính trị Mác -Lênin dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh toanh trong các trường đạihọc (ban hành kèm theo Quyết định số 45/2002/QĐ-BGDĐT 29/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

A. VỊ TRÍ, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.Vị trí môn học:

Kinhtế Chính trị Mác - Lê nin là một trong ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lênin và là nội dung căn bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.

Tronghệ thống các môn khoa học kinh tế được giảng dạy và nghiên cứu ở các trường đai học thuộc khốikinh tế, Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin là môn khoa học cơ bản làm cơ sở củacác môn khoa học kinh tế khác.

2.Mục đích: Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống, có chọn lọc những kiếnthức cơ bản của môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin.

Đểsinh viên có căn cứ khoa học hiểu và lý giải đước các đường lối chính sách kinhtế của Đảng và nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tạo niềm tin có cơ sởkhoa học vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội.

Cùngvới các môn khoa học khác, tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luậnvà tư duy kinh tế của một cừ nhân kinh tế trong tương lai.

3.Yêu cầu:

Nhữngkiến thức cơ bản, bao gồm các khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế được trìnhbày phải phù hợp với giáo trình quốc gia kinh tế học chính trị Mác - Lê nin.

Đápứng và phù hợp với mục tiêu đào tạo cử nhân kinh tế, với thời lượng môn học vàđặc điểm của sinh viên các trường đại học.

Đảmbảo tính sư phạm: trình bày rõ ràng, lôgic; sau từng chương có câu hỏi ôn tậpvà tài liệu tham khảo.

A.PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Sốđơn vị học trình: 8 = 120 tiết.

Sốtiết giảng: 90 tiết.

Sốtiết xêmina: 30 tiết.

 

 

Số tiết giảng

Số tiết thảo luận theo cụm bài

 

Phần mở đầu

 

 

Chương I

Đối tượng, phương pháp và chức năng của Kinh tế chính trị Mác-Lênin

3 tiết

 

Chương II

Sản xuất và tái sản xuất xã hội:

5 tiết

 

Phần thứ nhất: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Chương III

Hàng hoá và tiền tệ:

6 tiết

3

Chương IV

Sản xuất giá trị thặng dư, quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản:

7 tiết

3

Chương V

Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản:

3 tiết



Chương VI

Tái sản xuất tư bản xã hội:

4 tiết

 3

Chương VII

Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

7 tiết

 

Chương VIII

Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

7 tiết



Chương IX

Chủ nghĩa tư bản ngày nay và xu hướng vận động của nó:

3 tiết

 3

 

Cộng

45 tiết

15 tiết

Học phần II

Phần thứ hai: Những vấn đế kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam

 

 

Số tiết giảng

Số tiết thảo luận theo cụm bài

Chương X

Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản:

6 tiết

3

Chương XI

Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4 tiết



Chương XII

Sở hữu tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4 tiết

 3



Chương XIII

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân:

4 tiết



Chương XIV

Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4tiết

 3

Chương XV

Kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam:

8 tiết



Chương XVI

Kế hoạch hóa và tài chính trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4 tiết



 3

Chương XVII

Lưu thông tiền tệ tín dụng và ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4 tiết



Chương XVIII

Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

3 tiết

 

Chương XVX

Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4 tiết

 

 

Cộng:

45 tiết

15 tiết

A.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Phầnmở đầu

Chương I

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

I. ĐỐI TƯỢNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

1.Sơ lược sự hình thành và phát triểnKinh tế Chính trị.

Chủnghĩa trọng thương (hình thái tư tưởng Kinh tế Chính trị đầu tiên của giai cấptư sản).

Kinhtế Chính trị tư sản cổ điển.

Kinhtế Chính trị Mác - Lê nin do Mác - Ăng ghen sáng lập và được Lênin vận dụng vàphát triển.

2.Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin.

II. PHƯƠNG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.Phương pháp biện chứng và duy vật.

2.Phương pháp trừu tượng hóa khoa học.

3.Phương pháp lôgic và lịch sử.

4.Các phương pháp khác.

III. CHỨC NĂNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊMÁC - LÊNIN

1.Chức năng của Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin:

Chứcnăng nhận thức.

Chứcnăng tư tưởng.

Chứcnăng thực tiễn.

Chứcnăng phương pháp luận.

2.Sự cần thiết phải nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin.

Chương II

SẢN XUẤT VÀ TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI

I. SẢN XUẤT XÃ HỘI

1.Vai trò của sản xuất xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sảnxuất.

Sảnxuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.

Cácyếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất

2.Hai mặt của nền sản xuất xã hội - Phương thức sản xuất.

Lựclượng sản xuất.

Quanhệ sản xuất.

Phươngthức sản xuất và mối quan hệ giữa hai mặt của nền sản xuất xã hội.

II. TÁI SẢN XUẤ T XÃ HỘI

1.Tái sản xuất và các loại hình tái sản xuất.

2.Các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.

Sảnxuất, phân phôi, trao đổi và tiêu dùng.

Mốiquan hệ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất.

3.Nội dung cơ bản của tái sản xuất xã hội:

Táisản xuất của cải vật chất.

Táisản xuất sức lao động.

Táisản xuất quan hệ sản xuất.

Táisản xuất môi trường sinh thái.

III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Tăng trưởng kinh tế.

Kháiniệm và vai trò của tăng trưởng kinh tế.

Cácnhân tố tăng trưởng kinh tế.

2. Phát triển kinh tế.

Pháttriển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế.

Nhữngyếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế.

3.Phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.

Tiếnbộ xã hội.

Mốiquan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.

Phần thứ nhất

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Chương III

HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

1.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.

Phâncông lao động xã hội.

Sựtách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.

2.Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cấp, tự túc.

II. HÀNG HÓA

1.Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.

Giátrị sử dụng.

Giátrị của hàng hóa.

2.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.

Laođộng cụ thể.

Laođộng trừu tượng.

3.Lượng giá trị hàng hóa. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.

III. TIỀN TỆ

1.Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ.

a.Sự phát triển các hình thái giá trị:

Hìnhthái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

Hìnhthái giá trị toàn bộ hay mở rộng.

Hìnhthái giá trị chung.

Hìnhthái tiền tệ.

b)Bản chất của tiền tệ.

2.Chức năng của tiền tệ. Quy luật lưu thông tiền tệ.

a)Các chức năng của tiền tệ:

Thướcđo giá trị.

Phươngtiện lưu thông.

Phươngtiện cất trữ.

Phươngtiện thanh toán.

Tiềntệ thế giới.

b)Quy luật lưu thông tiền tệ.

IV.QUY LUẬ T GIÁ TRỊ

1.Nội dung của quy luật giá trị.

2.Tác dụng của quy luật giá trị.

Điềutiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Kíchthích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tăng năng suất lao động, lực lượngsản xuất xã hội phát triển nhanh.

Thựchiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành kẻgiầu người nghèo.

V. SỰ RA ĐỜI CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1.Điều kiện ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

2.Quá trình chuyển kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế tư bản chủ nghĩa.

a.Hai kiểu quá độ lên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Chương IV

SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - QUY

LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN

1.Công thức chung của tư bản.

2.Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.

3.Hàng hóa sức lao động.

Haiđiều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.

Haithuộc tính của hàng hóa sức lao động.

II. SỰ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1.Quá trình sản xuất giá trị thặng dư.

Sảnxuất giá trị thặng dư, khái niệm giá trị thặng dư.

Ngàylao động, thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.

2.Bản chất của tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả biến.

Bảnchất của tư bản.

Tưbản bất biến (C), tư bản khả biến (v).

3.Tỷ suất và khôi lượng giá trị thặng dư.

Tỷsuất giá trị thặng dư.

Khốilượng giá trị thặng dư.

4.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.

Sảnxuất giá trị thặng dư tuyệt đối.

Sảnxuất giá trị thặng dư tương đối.

Mốiquan hệ giữa giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và giá trị thặng dư siêungạch.

5.Quy luật kinh tế cơ bản (tuyệt đối) của chủ nghĩa tư bản.

Nộidung của quy luật giá trị thặng dư.

Vaitrò của quy luật giá trị thặng dư.

Nhữngđặc điểm mới của việc sản xuất giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản hiệnđại.

III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1.Bản chất của tiền công.

2.Các hình thức cơ bản của tiền công: Tiền công tính theo thời gian.

Tiềncông tính theo sản phẩm.

3.Xu hướng vận động của tiền công thực tế.

Tiềncông danh nghĩa và tiền công thực tế.

Nhữngnhân tố làm cho tiền công thực tế có xu hướng hạ thấp.

IV.TÍCH LŨY TƯ BẢN

1.Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản.

Thựcchất của tích lũy tư bản.

Độngcơ của tích lũy tư bản.

2.Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của tích lũy tư bản:

Trìnhđộ bóc lột giá trị thặng dư (tuyệt đối và tương đối).

Sựchênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.

Đạilượng tư bản ứng trước.

3.Quy luật chung của tích lũy tư bản.

Quátrình tích lũy tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng.

Quátrình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.

Quátrình tích lũy tư bản là quá trình bần cùng hóa giai cấp vô sản.

Xuhướng lịch sử của tích lũy tư bản.

Chương V

TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN

I. TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN

1. Bagiai đoạn vận động của tư bản và sự biến hóa hình thái của tư bản trong quátrình vận động.

2.Các hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp:

Tuầnhoàn của tư bản tiền tệ.

Tuầnhoàn của tư bản sản xuất.

Tuầnhoàn của tư bản hàng hóa.

II. CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN

1.Chu chuyển của tư bản.

2.Tư bản cố định và tư bản lưu động.

3.Chu chuyển chung và chu chuyển thực tế của tư bản ứng trước.

4.Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản.

Chương VI

TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI

I. ĐIỀU KIỆN THC HIỆN TRONG TÁI SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN VÀ TÁI SẢN XUẤT MỞRỘNG TƯ BẢN XÃ HỘI

1.Những vấn đề chung của tái sản xuất tư bản xã hội:

Tổngsản phẩm xã hội.

Haikhu vực của nền sản xuất xã hội.

Tưbản xã hội.

Nhữnggiả định khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội.

2.Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn.

3.Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội.

II. THU NHẬP QUỐC DÂN VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG CHỦNGHĨA TƯ BẢN

1.Thu nhập quốc dân.

2.Phân phối thu nhập quốc dân trong chủ nghĩa tư bản.

III. KHUNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1.Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản.

2.Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản.

3.Hậu quả của khủng hoảng kinh tế.

Chương VII

CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ

CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT

1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

2.Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường.

3.Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân.

4.Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất.

II. TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP VÀ LỢI NHUẬN THUƠNG NGHIỆP

1.Tư bản thương nghiệp.

2.Lợi nhuận thương nghiệp.

3.Chi phí lưu thông và lao động thương nghiệp.

4.Chu chuyển của tư bản thương nghiệp:

III. TƯ BẢN CHO VAY VÀ LỢI TỨC CHO VAY NGÂN HÀNG VÀ LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG

1. Tưbản cho vay.

2.Lợi tức và tỷ suất lợi tức.

3.Tín dụng tư bản chủ nghĩa.

4.Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng.

IV. CÔNG TY CỔ PHN, TƯ BẢN GI, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1.Công ty cổ phần.

2.Tư bản giả.

3.Thị trường chứng khoán.

V. TƯ BẢN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1.Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp.

2.Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa.

3.Các hình thức địa tô.

Địatô chênh lệch (địa tô chênh lệch I, địa tô chênh lệch II).

Địatô tuyệt đối.

Địatô hầm mỏ, địa tô đất xây dựng và địa tô độc quyền.

4.Giá cả ruộng đất

Chương VIII.

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1.Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do thành chủ nghĩa tư bản độcquyền.

2.Những đặc điểm kinh tế cơ bản cản chủ nghĩa tư bản độc quyền.

a)Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.

b)Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.

c)Xuất khẩu tư bản.

d)Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.

đ)Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.

3.Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạnchủ nghĩa tư bản độc quyền.

a)Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh.

b)Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư tronggiai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ C

1.Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

a)Nguyên nhân hình thành và phát triển chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

b)Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

2.Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

a)Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.

b)Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước.

c)Sự hình thành và phát triển thị trường nhà nước.

d)Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản.

3.Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tưbản độc quyền nhà nước.

Chương IX

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

NGÀY NAY VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA NÓ

I. NHỮNGĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY

1.Những biểu hiện mới về kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

2.Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

II. HỆTHỐNG KINHTẾ THẾGIỚI CỦA CHỦ NGHĨATƯ BẢN ĐỘCQUYỀN NGÀY NAY

1.Sự phát triển không đều giữa các nước trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩathế giới ngày càng tăng.

2.Các công ty xuyên quốc gia ngày càng đồng vai trò to lớn trong nền kinh tế thếgiới.

3.Tốc độ tăng trưởng của các nước tư bản nói chung có xu hướng giảm sút, tàichính - tiền tệ quốc tế không ổn định.

4.Xu hướng tăng cường quân sự hóa trong thời kỳ "hậu chiến tranh lạnh".

III. THÀNHTỰU, GIỚI HẠN VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNGCỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY

1.Hai xu thế vận hành kinh tế ở cácnước tư bản chủ nghĩa phát triển.

a)Xu thế phát triển nhanh chóng.

b)Xu thế trì trệ của nền kinh tế.

2.Những biểu hiện mới ngày càng sâu sắc của mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bảnngày nay.

a)Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.

b)Mâu thuẫn giữa các nước kém và đang phát triển với các cường quốc tư bản.

c)Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau.

d)Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

Phần thứ hai

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA

THI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIỞ VIỆT NAM

Chương X

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

I. NHỮNG DỰ BÁO CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTCỘNG SẢN CHỦ NGHĨA VÀ SỰ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN

1.Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và các giai đoạn của nó.

Nhữngđặc trưng kinh tế - xã hội cơ bản của chủ nghĩa cộng sản.

Cácgiai đoạn của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.

2.Dự báo về khả năng quá độ lên chủ nghĩa cộng sản bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa.

II. QUAN ĐIỂM CỦA V.LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.Những phát triển mới của V.I.Lê nin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ.

Lýluận về khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản ở một số nước, thậm chí ở một nước.

Lýluận về thời đại mới và khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thếgiới.

Lýluận về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa chưa phát triển.

2.Đặc điểm kinh tế của thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội. .

3.Nội dung kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội và chính sách kinh tế mới (NEP).

a)Nội dung kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Côngnghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.

Hợptác hóa.

Tiếnhành cách mạng văn hóa.

b)Chính sách kinh tế mới (NEP) là hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội một cáchgián tiếp, lâu dài, thận trọng và có hệ thống.

Chương XI

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊ'N CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIVÀ S Ự QÚA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1.Tính tất yếu khách quan của thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

2.Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.

II. NHIỆM VỤ KINH TẾ CƠ BẢN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃHỘI Ở VIỆT NAM

1.Phát triển lực lượng sản xuất. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

2.Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

3.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoại.

III. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIỞ VIỆT NAM

1.Thời kỳ 1955 - 1964.

2.Thời kỳ 1965 - 1975.

3.Thời ký 1976 - 1985.

4.Thời kỳ 1986 đến nay.

Chương XII

SỞ HỮU TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ NN

KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. SỞ HỮU TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Sở hữu và vai trò của nó.

Kháiniệm sở hữu.

Sởhữu về mặt pháp lý và về mặt kinh tế.

Vaitrò của sở hữu ở nước ta.

2.Cơ cấu các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

II. NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế.

2.Các thành phần kinh tế. kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác; kinh tế tư bản nhà nước;kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân v.v...

3.Mối quan hệ thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.

Chương XIII

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LÀ NHIỆM VỤ TRUNG TÂM TRONG SUỐTTHƠI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1. Tínhtất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.Tác dụng toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

II. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM MỚI VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ỞVIỆT NAM

1.Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.Các quan điểm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

III. CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

1.Nội dung và đặc điểm của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và sự hìnhthành nền kinh tế tri thức.

2.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:

Trangbị kỹ thuật - công nghệ cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân trên cơ sở ápdụng những thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ.

Chuyểnđổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.

Củngcố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

IV. NHỮNG TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT ĐỂ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ

1.Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.

2.Phát triển nguồn nhân lực.

3.Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.

4.Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

5.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.

Chương XIV

KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG

 THờI Kỳ QUá ĐộLÊN CHủ NGHĩA XĂ HộI ở VIệT NAM

I. KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THƠIKỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Kinh tế nông thôn.

2.Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

II. PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAỞ VIT NAM

1.Phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nông thôn.

2.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.

Từngbước cơ khí hóa nông nghiệp.

Chuyểndịch cơ cấu kinh tế gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3.Xây dựng nông thôn mới:

Pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn.

Nângcao đời sống vật chất văn hóa cho dân cư nông thôn.

Ngănchặn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn và thành thị.

III. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở VIỆTNAM.

1.Phương hướng và nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đôi với kinh tế nông thôn.

Đẩynhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động ởnông thôn.

Giảiquyết vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản.

Pháttriển kinh tế hợp tác xã và kinh tế nhà nước là nền tảng của kinh tế nông thôn.

2.Các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với kinh tế nông thôn.

Chương XV

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆTNAM

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦNGHĨA Ở VIỆT NAM

1.Nền kinh tế thị trường còn ở trìnhđộ kém phát triển.

2.Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo

3.Cơ chế vận hành của nền kinh tế làcơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

IV. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ C XÃ HỘI ChỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1. Sựcần thiết chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủnghĩa ở Việt Nam.

2.Cơ chế thị trường.

3.Sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy tác dụng tíchcực và hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trường.

Chương XVI.

KẾ HOẠCH HÓA VÀ TÀI

CHÍNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆTNAM

I.TÍNH KẾ HOẠCH VÀ HOẠCH HÓA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.Tính kế hoạch của sự phát triển kinh tế.

2.Kế hoạch hóa sự phát triển nền kinh tế quốc dân.

Quanhệ giữa dự báo, chiến lược và kế hoạch hóa.

Kếhoạch hóa và nội dung của nó.

Sựđổi mới kế hoạch hóa ởnước ta.

II. TÀI CHÍNH TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ớ VIỆT NAM

1.Bản chất, chức năng và vai trò của tài chính.

Haichức năng của tài chính.

Vaitrò tài chính.

2.Hệ thống tài chính ởViệt Nam hiện nay.

Cáckhâu trong hệ thống tài chính.

Cácyếu tố hợp thành hệ thống tài chính quốc gia.

3.Chính sách tài chính ởnước ta hiện nay.

Chương XVII

LƯU THÔNG TIỀN TỆ, TÍN DỤNG VÀ NGÂN

HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆTNAM

I. LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM

1.Vị trí và tác dụng của lưu thông tiền tệ.

2.Đặc điểm của quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ ở nước ta hiện nay.

3.Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát tiền tệ ở nước ta hiện nay.

II. TÍN DỤNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ờ VIỆT NAM

1.Các hình thức tín dụng.

2.Chức năng và vai trò của tín dụng.

3.Chính sách tín dụng nước ta hiện nay.

III. NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆTNAM

1.Tác dụng của ngân hàng trong nền kinh tế quá độ

2.Hệ thống ngân hàng ởViệt Nam.

a)Ngân hàng Thương mại và chức năng của nó.

b)Các chức năng của Ngân hàng Nhà nước.

3.Phương hướng tiếp tục đổi mới hoạt động ngân hàng hiện nay ở nước ta.

Chương XVIII

LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU

NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM

I. LỢI ÍCH KINH TẾ

1.Bản chất, đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế

2.Cơ cấu lợi ích kinh tế.

3.Vai trò của lợi ích kinh tế và sự vận dụng ở nước ta.

II. PHÂN PHỐI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Bản chất và vị trí của phân phối.

2.Các hình thức phân phồl cơ bản trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Phânphôi theo lao động.

Phânphối theo tài sản hay vốn và những đóng góp khác.

Phânphối ngoại thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.

III. CÁC HÌNH THỨC THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃHỘI Ờ VIỆT NAM

1.Các hình thức thu nhập:

Tiềnlương, tiền công.

Lợinhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần.

Thunhập từ hoạt động kinh tế gia đình.

Thunhập từ các quỹ phúc lợi xã hội, quỹ tiêu dùng công cộng.

2.Thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập cá nhân ở nước tá.

Chương XIX

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI

KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐINGOẠI

II. NHỮNG NGUYÊN TẮC BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA KINH TẾ ĐỐINGOẠI

1.Những nguyên tắc cơ bản:

Bìnhđẳng.

Cùngcó lợi.

Tôntrọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.

Giữvững độc lập, chủ quyền dân tộc và ngày càng củng cố sự định hướng xã hội chủnghĩa.

2.Các hình thức cơ bản của kinh tế đôi ngoại: Ngoại thương.

Đầutư quốc tế

Hợptác về khoa học - công nghệ.

Sựhợp tác tín dụng quốc tế.

Cáchình thức kinh tế đối ngoại khác.

III. CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

1.Định hướng chung: Chủ động hội nhập quốc tế và khu vực; đa phương, đa dạng hóaquan hệ kinh tế đối ngoại, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại v.v...

2.Chính sách ngoại thương: Tăng kim ngạch xuất khẩu, chính sách mặt hàng xuấtkhẩu.

Chínhsách nhập khẩu và mặt hàng nhập khẩu

Giảiquyết đúng mối quan hệ giữa chính sách tự do hóa thương mại với bảo hộ thươngmại.

Xácđịnh tỷ giá hối đoái sát với sức mua của đồng tiền Việt Nam.

3.Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài phục vụ đắc lực cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.

Hoànthiện Luật Đầu tư nước ngoài; cải cách hành chính.

Cóchiến lược kinh tế đối ngoại cùng với quy hoạch và thực hiện nghiêm ngặt quyhoạch; kiểm soát vốn đầu tư bên ngoài.

Pháthuy tiềm lực trong nước, coi nguồn vốn trong nước là chính; phát triển hệ thốngkết cấu hạ tầng.

Xâydựng kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác thành nền tảng của kinh tế quốc dân.

Giữvững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích đất nước.

4.Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại.

D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Chươngtrình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin với thời lượng. 120 tiết (8 đơn vị họctrình gồm: 90 tiết giảng, 30 tiết xêmina) chia làm hai học phần:

Học phần I: gồm phần mở đẩu và phần thứ nhất của chương trình.

Học phần II: là phần thứ hai của chương trình.

Chươngtrình này dùng chung cho tất cả các hệ đào tạo bậc đại học khối ngành chuyênkinh tế - quản trị kinh doanh.

Việctổ chức xêmina và viết đề án môn học là bắt buộc, các trường cần phát huy sángtạo bằng các hình thức phong phú để thu hút, gợi mở, tạo sự tiếp thu chủ độngcủa sinh viên, nhằm đạt hiệu quả cao đối với môn học.

Việctổ chức kiểm tra, thi học phần, đánh giá kết quả học tập môn học theo những quyđịnh chung hiện hành./.

 

CHƯƠNG TRÌNH môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin dùng cho cácngành không chuyên kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học.

(ban hành kèm theo Quyết định số 45/2002/ QĐ-BGDĐT ngày 29/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích:

Cungcấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc những kiến thứccơ bản của môn Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin; Để sinh viên nắm được các quanđiểm cơ bản của Đảng về đường lối, chính sách kinh tế trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ởnước ta, tạo sựnhất trí và củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của chủnghĩa xã hội.

Tiếptục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế, vận dụng cáckiến thức kinh tế - chính trị vào việc phân tích các vấn đề kinh tế, xã hội vàthực tiễn của đất nước.

2. Yêu cầu:

Trìnhbầy những kiến thức cơ bản, bao gồm các khái niệm, phạm trù, quy luật phù hợpvới giáo trình quốc gia môn Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin.

Đápứng mục tiêu đào tạo, thời lượng của môn học và đặc điểm sinh viên các trườngđại học.

Đảmbảo tính sư phạm: Trình bày rõ ràng, lô gích; sau các chương có tóm tắt, cầuhỏi ôn tập và tài liệu tham khảo.

B.PHÂN BỔ THỜI GIAN

Sốđơn vị học trình: 5 = 75 tiết.

Sốtiết giảng: 55 tiết.

Sốtiết xêmina: 20 tiết.

Chương I - Đối tượng, phương pháp, chức năng của Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin:

4 tiết

Chương II - Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế.

5 tiết

Phần thứ nhất: Những vấn đề kinh tế chính tri của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

 

Chương III - Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa:

6 tiết

Chương IV - Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản:

4 tiết

Chương V - Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội:

4 tiết

Chương VI - Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

4 tiết

Chương VII - Chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và chủ nghĩa tư bản ngày nay:

4 tiết

Phần thứ hai: Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

 

Chương VIII - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

4 tiết

Chương IX - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

4 tiết

Chương X - Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

3 tiết

Chương XI - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

4 tiết

Chương XII - Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

3 tiết

Chương XIII - Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

3 tiết

Chương XIV - Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

3 tiết

Giảng dạy lý thuyết

55 tiết

Thảo luận: Theo cụm vấn đề:

3 tiết

Chương II

3 tiết

Chương III

3 tiết

Chương IV,V

4 tiết

Chương VIII, IX, X

4 tiết

Chương XII,XIII, XIV

3 tiết

Thảo luận

20 tiết

C.NỘI DUNG

Phần mở đầu

Chương I

ĐỐI TƯỢNG PHUƠNG PHÁP, CHỨC

NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1. Nền sản xuất xã hội.

a)Vai trò của nền sản xuất xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.

Sảnxuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.

Cácyếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệulao động.

b)Hai mặt của nền sản xuất xã hội.

Lựclượng sản xuất.

Quanhệ sản xuất.

Phươngthức sản xuất.

2.Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế Chính trị Mác - Lênin.

Đốitượng của Kinh tế Chính trị Mác - Lênin.

Quyluật kinh tế.

II. PHƯƠNG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Phươngpháp biện chứng duy vật.

Phươngpháp trừu tượng hóa khoa học.

Cácphương pháp khác.

III. CHỨC NĂNG VÀ SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.Chức năng của Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin.

Chứcnăng nhận thức.

Chứcnăng tư tưởng.

Chứcnăng thực tiễn.

Chứcnăng phương pháp luận.

2.Vai trò môn Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin trong hệ thống kiến thức kinh tế -xã hội và sự cần thiết học tập Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin.

Chương II

TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ TĂNGTRƯỞNG KINH TẾ

I. TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI

1.Các khái niệm cơ bản về tái sản xuất xã hội.

Táisản xuất, tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng.

Táisản xuất mở rộng theo chiều rộng, tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.

2.Các khâu của quá trình tái sản xuất.

Sảnxuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng.

Mốiquan hệ giữa các khâu: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng.

3.Những nội dung của tái sản xuất xã hội.

Táisản xuất của cải vật chất.

Táisản xuất sức lao động.

Táisản xuất quan hệ sản xuất.

Táisản xuất môi trường sinh thái.

4.Hiệu quả của tái sản xuất xã hội.

Kháiniệm và ý nghĩa tăng hiệu quả tái sản xuất

Cácchỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả tái sản xuất.

5.Xã hội hóa sản xuất.

Kháiniệm xã hội hóa sản xuất.

Xãhội hóa sản xuất là quá trình kinh tế khách quan.

II. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI

1.Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

Kháiniềm và vai trò của tăng trưởng kinh tế.

Cácnhân tố tăng trưởng kinh tế.

Pháttriển kinh tế và ý nghĩa của nó.

Cácnhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.

2.Tiến bộ xã hội.

Kháiniệm tiến bộ xã hội.

Biểuhiện của tiến bộ xã hội.

3.Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.

Tácđộng qua lại giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.

Cáckiểu kết hợp phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.

Phần thứ nhất

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH

TRỊ CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTTƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Chương III

SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC

QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤTHÀNG HÓA

I. ĐIỀU KIN RA ĐI, TỒN TI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢNXUẤT HÀNG HÓA

1.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.

Phâncông lao động xã hội.

Sựtách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.

2.Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.

Nhữngđặc trưng của sản xuất hàng hóa.

Ưu thế của sản xuất hàng hóa.

II. HÀNG HÓA

1.Hàng hóa và hai thuộc tính của nó.

Kháiniệm hàng hóa.

Giátrị sử dụng và giá trị của hàng hóa.

Quanhệ giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.

2.Tính chất hai mặt của lao động sản xuất làng hóa.

Laođộng cụ thể.

Laođộng trừu tượng.

3.Lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng tới nó.

Giátrị cá biệt và giá trị xã hội của hàng hoá.

Thờigian lao động xã hội cần tihết.

Cácnhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá.

III. TIỀN TỆ

1.Nguồn gốc, bản chất tiền tệ.

Cáchình thái giá trị - Sự xuất hiện tiền tệ.

Bảnchất của tiền tệ.

2.Chức năng của tiền tệ

Thướcđo giá trị

Phươngtiện lưu thông

Phươngtiện cất trữ

Phươngtiện thanh toán

Tiềntệ thế giới

3.Quy luật lưu thông tiền tệ. Lạm phát.

Quyluật lưu thông tiền tệ.

Lạmphát, nguyên nhân và hậu qủa của lạm phát.

IV. QUY LUÂT GIÁ TRỊ, CẠNH TRANH VÀ YÊU CẦU

1.Quy luật giá trị

Yêucầu của quy luật giá trị

Phươngthức vận động của yêu cầu giá trị.

Tácdụng của quy luật giá trị.

2.Cạnh tranh và quan hệ cung - cầu

Cạnhtranh trong nền sản xuất hàng hoá và vai trò của nó.

Quanhệ cung cầu và giá cả hàng hoá.

V. THỊ TRƯỜNG

1.Thị trường và chức năng của thị trường.

Kháiniệm, vai trò, phân loại thị trường.

Cácchức năng của thị trường.

2.Giá cả thị trường và các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

Giácả thị trường.

Cácnhân tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

Chương IV

SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG

DƯ- QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN

1.Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn chung của công thức đó

Côngthức chung của tư bản .

Mâuthuẫn của công thức chung của tư bản.

2.Hàng hoá sức lao động.

Điềukiện biến sức lao động thành hàng hoá.

Haithuộc tính của hàng hoá hoá sức lao động.

II. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1.Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Mụcđích, đạc điểm của sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.

Quátrình sản xuất giá trị thặng dư.

2.Bản chất tư bản, tư bản bất biến, tư bản khả biến.

Bảnchất tư bản.

Tưbản bất biến, tư bản khả biến.

3.Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.

Tỷsuất giá trị thặng dư.

Khốilượng giá trị thặng dư.

4.Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêungạch.

Kháiniệm ngày lao động.

Giátrị thặng dư tuyệt đối, tương đối, siêu ngạch.

5.Nội dung và vai trò quy luật giá trị thặng dư.

Nộidung quy luật giá trị thặng dư.

Vaitrò quy luật giá trị thặng dư và hậu quả của nó.

III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1.Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản.

2.Hình thức tiền công cơ bản.

Tiềncông tính theo thời gian.

Tiềncông tính theo sản phẩm.

3.Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế.

IV. TÍCH LŨY TƯ BẢN

1.Thực chất của tích lũy tư bản và các nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản.

Giátrị thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản.

Cácnhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản.

2.Tích tụ và tập trung tư bản. Cấu tạo hữu cơ của tư bản.

Tíchtụ và tập trung tư bản.

Cấutạo hữu cơ của tư bản.

 

Chương V

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA

TƯ BẢN VÀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI

I. TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN

1.Khái niệm tuần hoàn, chu chuyển của tư bản.

Bagiai đoạn vận động và sự biến hóa hình thái của tư bản.

Tuầnhoàn và chu chuyển của tư bản.

2.Tốc độ chu chuyển của tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến nó.

Tốcđộ chu chuyển của tư bản.

Cácnhân tố làm tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.

3.Tư bản cố định, tư bản lưu động. Hao mòn tư bản cố định.

Tưbản cố định, tư bản lưu động.

Haomòn tư bản cố định.

II. TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾTƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1.Tái sản xuất tư bản xã hội.

2:Điều kiện thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất giản đơn - điều kiện thực hiệnsản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng.

3.Khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Khủnghoảng kinh tế.

Chukỳ kinh tế.

Chương VI

CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC

HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT

1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

Chiphí sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Lợinhuận và tỷ suất lợi nhuận.

2.Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.

Cạnhtranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

Sựchuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất.

II. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN CỦA CHÚNG

1.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp.

Nguồngốc tư bản thương nghiệp.

Lợinhuận thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản

2.Tư bản cho vay và lợi tức cho vay.

Sựhình thành tư bản cho vay.

Lợitức và tỷ suất lợi tức.

3.Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán.

Côngty cổ phần.

Tưbản giả.

Thịtrường chứng khoán.

4.Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô.

Tưbản kinh doanh nông nghiệp.

Bảnchất địa tô tư bản chủ nghĩa.

Cáchình thức địa tô tư bản chủ nghĩa.

Chương VII

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN, CHỦ

NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢNNGÀY NAY

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1.Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Nguyênnhân hình thành.

Bảnchất chủ nghĩa tư bản độc quyền.

2.Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Sựtập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.

Tưbản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.

Xuấtkhẩu tư bản.

Sựphân chia thế giới giữa các liên minh của các nhà tư bản.

Sựphân chia thế giới giữa các cường quốc.

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1.Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Nguyênnhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Bảnchất chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

2.Những hình thức chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Sựkết hợp về nhân sự giữa nhà nước và các tổ chức độc quyền.

Sựhình thành và phát triển của sở hữu nhà nước.

Sựđiều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.

III. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY

1.Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

2.Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độcquyền nhà nước.

IV. NHỮNG THÀNH TỰU, HẬU QỦA VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯBẢN

1.Những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được.

Pháttriển lực lượng sản xuất.

Xãhội hóa sản xuất.

2.Những hậu quả chủ nghĩa tư bản gây ra.

Haicuộc chiến tranh thế giới và hàng trăm cuộc chiến tranh cục bộ.

Nạnô nhiễm môi trường.

Sựnghèo khổ, lạc hậu của nhân dân các nước chậm phát triển.

3.Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản.

Chủnghĩa tư bản đang trong quá trình bị diệt vong mặc dù hiện tại vẫn đang có khảnăng thích nghi, tự điều chỉnh.

Chủnghĩa xã hội sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới - quy luậtkhách quan của lịch sử.

Phần thứ hai

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Chương VIII

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀUTHÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ờ VIỆT NAM

1.Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê nin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

2.Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Tínhtất yếu và khả năng, tiền đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa.

Đặcđiểm thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

3.Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

Pháttriển lực lượng sản xuất: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:

Xâydựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

II. SỞ HỮU VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Sở hữu và các hình thức sở hữu tưliệu sản xuất trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

Vấnđề sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ

Cáchình thức sở hữu cơ bản.

2.Các thành phần kinh tế trong thời ký quá độ ở Việt Nam.

Tínhtất yếu và lợi ích của sự tồn tại nhiều thành phân kinh tế trong thời ký quáđộ.

Đặcđiểm các thành phần kinh tế trong thời ký quá độ.

Mốiquan hệ giữa các thành phần kinh tế.

3.Nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Chương IX

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆNĐẠI HÓA

NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÀ HỘIỚ VIỆT NAM

I. TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

1.Khái niệm côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Kháiniệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Kếthợp công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Tínhtất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.

Nhiệmvụ trung tâm trong suất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀVẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

1.Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và sự hìnhthành nền kinh tế tri thức.

Kháiniệm cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại.

Nhữngđặc điểm cơ bản của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại.

Sựhình thành nền kinh tế tri thức.

2.Các đặc điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VIỆT NAM

1.Thực hiện cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất - kỹthuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.

2.Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.

3.Củng cố, tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

IV. NHỮNG TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN ĐỂ CÔNG NGHỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

1.Tạo vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3.Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của công nghiệp hóa, hiệnđại hóa.

4.Điều tra cơ bản, quy hoạch và dự báo phát triển.

5.Mở rộng quan hệ kinh tế đôi ngoại.

6.Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.

Chương X

KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ờ VIỆT NAM

1.Kinh tế nông thôn.

2.Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ XÂYDỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM

1. Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Kháiniệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Nộidung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Tácdụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

2.Phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định hướng xã hộichủ nghĩa.

Chuyểndịch cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

Pháttriển kinh tế nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

Ngănchặn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn và thành thị.

Chương XI

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

I. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ờ VIỆT NAM

1.Sự tồn tại khách quan và lợi ích của việc phát triển kinh tế hàng hóa.

2.Đặc điểm kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

Nềnkinh tế hàng hóa còn ởtrình độ kém pháttriển.

Nềnkinh tế hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế.

Nềnkinh tế hàng hóa phát triển theo hướng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.

Nềnkinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

3.Các giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa.

II. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LUÝ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.Cơ chế thị trường, ưu thế và khuyết tật của nó.

Kháiniệm cơ chế thị trường.

Ưu thế và khuyết tật của cơ chếthị trường.

2.Vai trò Nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Pháthuy ưu thế của cơ chế thị trường và hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường.

Thựchiện định hướng xã hội chủ nghĩa.

Kếthợp phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội.

3.Các công cụ để quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa.

Kếhoạch và thị trường.

Xâydựng kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác hoạt động có hiệu quả

Hệthống pháp luật.

Cáccông cụ tài chính (thuế, ngân sách...).

Cáccông cụ tiền tệ (cung ứng tiền, kiềm chế lạm phát...).

Điềutiết kinh tế đối ngoại (thuế xuất - nhập khẩu, hạn ngạch - quota), tỷ giá hốiđoái, trợ cấp xuất khẩu v.v....

Chương XII

TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. TÀI CHÍNH

1. Bản chất, chức năng, vai tròcủa tài chính.

Bảnchất của tài chính.

Chứcnăng của tài chính.

Vaitrò của tài chính.

2.Hệ thống tài chính và chính sách tài chính trong thời ký quá độ ở Việt Nam.

Hệthống tài chính.

Chínhsách tài chính trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

II. TÍN DỤNG, NGÂNHÀNG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

1.Tín dụng.

Bảnchất và hình thức tín dụng.

Chứcnăng và vai trò của tín dụng.

2.Ngân hàng.

Tácdụng của ngân hàng.

Chứcnăng, nhiệm vụ của ngân hàng.

Cáccông cụ của ngân hàng nhà nước.

3.Lưu thông tiền tệ.

Vịtrí, tác dụng của lưu thông tiền tệ.

Đặcđiểm của quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.

Chương XIII

LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐITHU

NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. LỢI ÍCH KINH TẾ

1. Bảnchất, vai trò của lợi ích kinh tế.

Bảnchất của lợi ích kinh tế.

Vaitrò của lợi ích kinh tế.

2.Hệ thống lợi ích kinh tế.

Lợiích cá nhân.

Lợiích tập thể.

Lợiích xã hội.

II. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM

1.Vị trí của vấn đề phân phối thu nhập.

2.Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức thu nhập cá nhân trong thời kỳ quáđộ.

3.Các hình thức phân phối cơ bản trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

Phânphối theo lao động.

Phânphối thông qua phúc lợi tập thể và xã hội.

Phânphối theo vốn.

4.Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập cá nhân.

III. CÁC HÌNH THỰC THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM

1.Tiền lương, tiền công.

2.Lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần.

3.Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng.

4.Thu nhập từ hoạt động kinh tế gia đình.

CHƯƠNG XIV

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨAXÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. TÍNH KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

1.Đặc điểm của nền kinh tế thế giới ngày nay.

Toàncầu hóa kinh tế và hai mặt của nó.

Thịtrường thế giới ngày nay.

2.Lợi ích của mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đối với nước ta.

Thựchiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh; thực hiệnthành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tranhthủ tối đa nguồn lực bên ngoài, sức mạnh của thời đại.

Khaithác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước.

II. NHỮNG HÌNH THỨC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHỦ YẾU HIỆN NAY

1.Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất.

Nhậngia công.

Xâydựng những xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ nước ngoài.

Hợptác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hóa.

2.Hợp tác khoa học - kỹ thuật.

3.Ngoại thương.

4.Đầu tư quốc tế.

5.Tín dụng.

6.Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế

III. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN NHẰM MỞ RỘNG VÀNÂNG CA O HIỆU QỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

1.Về mục tiêu.

2.Phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, pháttriển kinh tế đối ngoại.

3.Nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoại:

Bìnhđẳng.

Cùngcó lợi.

Tôntrọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.

Giữvững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa.

IV.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

1.Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế xã hội.

2.Có chính sách thích hợp đối vớitừng hình thức kinh tế đối ngoại.

3.Xây dựng pháttriển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

4.Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại.

5.Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

D.HƯỚNG DẪN THỰCHIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Chươngtrình môn Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin với thời lượng 75 tiết (5 đơn vị họctrình gồm: 55 tiết giảng, 20 tiết Xêmina), 1 học phần.

Chươngtrình này dùng chung cho tất cả các hệ đào tạo bậc đại học thuộc các ngànhkhông chuyên kinh tế - quản trị kinh doanh.

Cáctrường căn cứ vào phân bố thời gian chung của từng chương để điều chỉnh số tiếtcho phù hợp với đối tượng, đặc điểm và kế hoạch cụ thể của từng ngành học, songkhông quá 1 tiết đối với các chương dành từ 3 tiết trở xuống, không quá 2 tiếtđối với các chương dành từ 4 tiết trở lên so với quy định chung.

Việctổ chức xêmina là bắt buộc, các trường cần phát huy sáng tạo bằng các hình thứcsinh động, phong phú nhằm thu hút, gợi mở tạo được sự chủ động tiếp thu củasinh viên đối với môn học.

Việctổ chức kiểm tra, thi học phần, đánh giá môn học theo những quy định chung hiệnhành./.

 


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/vvbhctcmthmlndccknkhxhnvtnktctmktctmldcknktqtkdctmktctmldccnkcktqtkdtcth2188