AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Khoáng sản

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Khoáng sản

QUỐC HỘI
Số: 60/2010/QH12
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2010                          

LUẬT

Khoáng sản

 ______

Căn cứ Hiến phápớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật Khoáng sản.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định việc điều tra bản địa chất về khoáng sản; bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; thăm dò, khai thác khoáng sản; quản nhà nước về khoáng sản trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Khoáng sản dầu khí; khoáng sản nước thiên nhiên không phải nước khoáng, nước nóng thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Luậty, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Khoáng sản khoáng vật, khoáng chất ích được tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất bãi thải của mỏ.

2. Nước khoáng ớc thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ trên mặt đất, có thành phần, tính chất và một số hợp chất hoạt tính sinh học đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được phép áp dụng tại Việt Nam.

3. ớc nóng thiên nhiên nước thiên nhiên dưới đất, nơi lộ trên mặt đất, luôn nhiệt độ tại nguồn đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được phép áp dụng tại Việt Nam.

4. Điều tra bản địa chất về khoáng sản là hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất các điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm năng khoáng sản làm căn cứ khoa học cho việc địnhng hoạt động thăm dò khoáng sản.

5. Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản.

6. Thăm khoáng sản hoạt động nhằm xác định trữợng, chất lượng khoáng sản và các thông tin khác phục vụ khai thác khoáng sản.

7. Khai thác khng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sn, bao gồm xây dng bản mỏ, khai đào, phân loi, làm giàu các hoạt động khác liên quan.

Điều 3. Chính sách của Nhà nước về khoáng sản

1. Nhà nước có chiến lược, quy hoạch khoáng sản để phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ.

2. Nhà nước bảo đảm khoáng sản được bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.

3. Nhà nước đầu tư và tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển công nghệ trong công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và hoạt động khoáng sản.

4. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, hợp tác với các tổ chức chuyên ngành địa chất của Nhà nước để điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản.

5. Nhà nước đầu tư thăm dò, khai thác một số loại khoáng sản quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.

6. Nhà nước khuyến khích dự án đầu tư khai thác khoáng sản gắn với chế biến, sử dụng khoáng sản để làm ra sản phẩm kim loại, hợp kim hoặc các sản phẩm khác có giá trị và hiệu quả kinh tế - xã hội.

7. Nhà nước có chính sách xuất khẩu khoáng sản trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội trên nguyên tắc ưu tiên bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước.

Điều 4. Nguyên tắc hoạt động khoáng sản

1. Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi tng, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

2. Chỉ được tiến hành hoạt động khng sản khi được quan quản nhà nước thẩm quyền cho phép.

3. Thăm khoáng sản phải đánh giá đầy đủ trữợng, chấtợng các loại khoáng sản có trong khu vực thăm dò.

4. Khai thác khoáng sản phải lấy hiệu quả kinh tế - hội bảo vệ môi tng làm tiêu chuẩn bản để quyết định đầu tư; áp dụng ng nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm từng mỏ, loại khng sản để thu hồi tối đa khoáng sản.

Điều 5. Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác

1. Địa phương nơi khoáng sản được khai thác được N nước điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế - hội theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

2. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có trách nhiệm:

a) Hỗ trợ chi phí đầu nâng cấp, duy tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử dụng trong khai thác khoáng sản xây dựng công trình phúc lợi cho địa phương nơi khoáng sản được khai thác theo quy định của pháp luật;

b) Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường theo dự án đầu khai thác khoáng sản; nếu gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ thuật, công trình, tài sản khác thì tùy theo mức độ thiệt hại phải trách nhiệm sửa chữa, duy tu, xây dựng mới hoặc bồi tờng theo quy định của pháp luật;

c) Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản và các dịch vụ có liên quan;

d) Cùng với chính quyền địa phương bảo đảm việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân có đất bị thu hồi để khai thác khoáng sản.

3. Việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho tổ chức, cá nhân đang sử dụng đất bị thu hồi để thực hiện dự án khai thác khoáng sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai và các quy định khác có liên quan.

Điều 6. Lưu trữ thông tin về khoáng sản

1. Báo cáo kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản, báo cáo kết quả thăm khng sản được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

2. Mẫu vật địa chất, khoáng sản phải được lưu giữ tại Bảo tàng địa chất thuộc Bộ Tài nguyên và Môi tng theo quy định của pháp luật.

Điều 7. Sử dụng thông tin về khoáng sản

1. quan quản nhà nước về khoáng sản trách nhiệm cung cấp thông tin về khoáng sản cho tổ chc, nhân khi yêu cầu theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức, nhân sử dụng thông tin về khoáng sản phải trả phí sử dụng thông tin theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.

3. Tổ chức, nhân sử dụng thông tin về khoáng sản phục vụ thăm khoáng sản phải hoàn trả chi phí điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; tờng hợp sử dụng thông tin về khoáng sản phục vụ khai thác khoáng sản phải hoàn trả chi phí điều tra bản địa chất về khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản.

4. Chính phủ quy định chi tiết việc hoàn trả chi phí điều tra bản địa chất về khoáng sn, chi phí thăm dò khoáng sản.

Điều 8. Những hành vi bị cấm

1. Lợi dụng hoạt động khoáng sản xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

2. Lợi dụng thăm dò để khai thác khoáng sản.

3. Thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, hoạt động khoáng sản khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép.

4. Cản trở trái pháp luật hoạt động điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, hoạt động khoáng sản.

5. Cung cấp trái pháp luật thông tin về khoáng sản thuộc bí mật nhà nước.

6. Cố ý hủy hoại mẫu vật địa chất, khoáng sản có giá trị hoặc quý hiếm.

7. Các hành vi khác theo quy định của pháp luật.

Chương II

CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH KHOÁNG SẢN

Điều 9. Chiến lược khoáng sản

1. Việc lập chiến lược khoáng sản phải bảo đảm các nguyên tắc căn cứ sau đây:

a) Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng;

b) Bảo đảm nhu cầu về khoáng sản phục vụ phát triển bền vững kinh tế - hội; khai thác, sử dụng tiết kiệm khoáng sản, chống lãng phí;

c) Nhu cầu sử dụng, khả năng đáp ứng khoáng sản trong nước khả năng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoáng sản cho phát triển kinh tế - hội;

d) Kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản đã thực hiện; tiền đề dấu hiệu địa chất liên quan đến khoáng sản.

2. Chiến lược khoáng sản phải có các nội dung chính sau đây:

a) Quan điểm chỉ đạo, mục tiêu trong điều tra bản địa chất về khoáng sản, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm khoáng sản;

b) Định ng điều tra bản địa chất về khoáng sản, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, thăm dò, khai thác khoáng sản cho từng nhóm khoáng sn, chế biến sử dụng hợp lý, tiết kiệm khoáng sản sau khai thác trong kỳ lập chiến lược;

c) Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, thăm dò, khai thác khng sản cho từng nhóm khoáng sản, chế biếnsử dụng hợp lý, tiết kiệm khoáng sản sau khai thác; dự trữ khoáng sản quốc gia.

3. Chiến lược khoáng sản được lập cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 20 năm theo kỳ chiến lược phát triển kinh tế - hội.

4. Bộ Tài nguyên Môi tng chủ t phối hợp với Bộ Công tơng, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư, các bộ, quan ngang bộ khác các địa phương liên quan lập, trình Thủ ớng Chính phủ phê duyệt Chiến lược khoáng sản.

Điều 10. Quy hoạch khoáng sản

1. Quy hoạch khoáng sản bao gồm:

a) Quy hoch điều tra bản địa chất về khoáng sản;

b) Quy hoch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước;

c) Quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản làm vật liệu xây dựng cả nước và quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản khác cả nước;

d) Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

2. Kỳ quy hoạch khoáng sản được quy định như sau:

a) Kỳ quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản là 10 năm, tầm nhìn 20 năm;

b) Kỳ quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này là 5 năm, tầm nhìn 10 năm.

3. Chính phủ phân công các bộ tổ chức lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các loại quy hoạch quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này; quy định việc lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Điều 11. Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

1. Việc lập quy hoạch điều tra bản địa chất về khoáng sản phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

a) Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược khoáng sản;

b) Định hưng cho quy hoch thăm dò, khai thác khng sản chung cả c.

2. Căn cứ để lập quy hoch điều tra bản địa chất về khng sản bao gm:

a) Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược khoáng sản;

b) Kết quả thực hiện quy hoạch điều tra bản địa chất về khoáng sản kỳ trước; tiền đề, dấu hiệu địa chất liên quan đến khoáng sản mới phát hiện.

3. Quy hoạch điều tra bản địa chất về khoáng sản phải có các nội dung chính sau đây:

a) Lập bản đồ địa chất điều tra khoáng sản trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về địa chất, khoáng sản;

b) Đánh giá tiềm năng từng loại, từng nhóm khoáng sản; xác định vùng có triển vọng về khoáng sản;

c) Đánh gkết quả thực hiện quy hoch điều tra bản địa chất về khoáng sản kỳ trước;

d) Xác định quy đầu tư, nhu cầu về thiết bị, kỹ thuật, phương pháp phân tích, thí nghiệm phục vụ điều tra bản địa chất về khoáng sản;

đ) Giải pháp, tiến độ tổ chức thực hiện quy hoạch.

Điều 12. Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước

1. Việc lập quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

a) Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược khoáng sản;

b) Bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả khoáng sản phục vụ nhu cầu hiện tại, đồng thời có tính đến sự phát triển của khoa học, công nghệ và nhu cầu khoáng sản trong tương lai;

c) Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác.

2. Căn cứ để lập quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước bao gồm:

a) Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược khoáng sản, quy hoạch ngành sản xuất sử dụng khoáng sản;

b) Nhu cầu khoáng sản của các ngành kinh tế;

c) Kết quả điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản;

d) Tiến bộ khoa học và công nghệ trong thăm dò, khai thác khoáng sản;

đ) Kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước; kết quả đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

3. Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước phải có các nội dung chính sau đây:

a) Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản;

b) Đánh giá thực trạng tiềm năng khoáng sản đã điều tra, thăm dò và nhu cầu sử dụng khoáng sản của các ngành kinh tế;

c) Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước;

d) Xác định phương hướng, mục tiêu thăm dò, khai thác khoáng sản trong kỳ quy hoạch;

đ) Khoanh định khu vực hoạt động khoáng sản, trong đó thể hiện cả khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ. Khu vực hoạt động khoáng sản được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp;

e) Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia;

g) Giải pháp, tiến độ tổ chức thực hiện quy hoạch.

Điều 13. Quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản làm vật liệu xây dựng cả nước và quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản khác cả nước

1. Việc lập quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản làm vật liệu xây dựng cả nước quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản khác cả nước phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

a) Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược khoáng sản, quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước;

b) Bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả khng sản phục vụ nhu cầu hiện tại, đồng thời có tính đến sự phát triển của khoa học, công nghệ và nhu cầu khoáng sản trong tương lai;

c) Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác;

d) Một loại khoáng sản sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau chỉ thể hiện trong một quy hoạch.

2. Căn cứ để lập quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản làm vật liệu xây dựng cả nước và quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản khác cả nước bao gồm:

a) Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược khoáng sản, quy hoạch ngành sản xuất sử dụng khoáng sản, quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước;

b) Nhu cầu khoáng sản cho chế biến và sử dụng của các ngành kinh tế;

c) Tiến bộ khoa học và công nghệ trong thăm dò, khai thác khoáng sản;

d) Kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước; kết quả đánh giá môi trường chiến lược theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi tng.

3. Quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản làm vật liệu xây dựng cả nước và quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản khác cả nước phải các nội dung chính sau đây:

a) Điều tra, nghiên cứu, tổng hp, đánh giá tình hình thăm dò, khai thác, chế biến, sử dng tng loi, nhóm khoáng sản trong khu vực hoạt động khoáng sn;

b) Đánh giá kết quả thực hiện quy hoch kỳ trước;

c) Xác định nhu cầu sử dụng khoáng sản và khả năng đáp ứng nhu cầu trong kỳ quy hoạch;

d) Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại khoáng sản cần đầu khai thác tiến độ khai thác. Khu vực khai thác khoáng sản được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp;

đ) Xác định quy mô, công suất khai thác, yêu cầu về công nghệ khai thác;

e) Giải pháp, tiến độ tổ chức thực hiện quy hoạch.

Điều 14. Điều chỉnh quy hoạch khoáng sản

1. Quy hoạch khoáng sản được điều chỉnh trong các trường hợp sau đây:

a) Khi điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược khoáng sản, quy hoạch khoáng sản ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung quy hoạch đã được phê duyệt hoặc sự thay đổi lớn về nhu cầu chế biến, sử dụng khoáng sản của ngành kinh tế;

b) Có phát hiện mới về khoáng sản làm ảnh hưởng đến tính chất, nội dung quy hoạch;

c) Khi xảy ra trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 28 của Luật này;

d) Vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.

2. quan nhà nước thẩm quyền phê duyệt quy hoạch khoáng sản quyết định điều chỉnh quy hoạch đã phê duyệt.

Điều 15. Lấy ý kiến và công bố quy hoạch khoáng sản

1. Việc lấy ý kiến về quy hoạch khoáng sản được thực hiện như sau:

a) quan tổ chức lập quy hoạch quy định tại các điểm a, b c khoản 1 Điều 10 của Luật này, tổ chức lấy ý kiến các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) liên quan về quy hoạch khoáng sản trước khi trình Thủ ng Chính phủ phê duyệt;

b) quan tổ chức lập quy hoạch quy định tại điểm d khoản 1 Điều 10 của Luật này tổ chức lấy ý kiến của Bộ Tài nguyên Môi trưng, các bộ, quan ngang bộ liên quan về quy hoạch khoáng sản trước khi trình quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.

2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày quy hoạch khoáng sản được phê duyệt hoặc được điều chỉnh, quan tổ chức lập quy hoạch khoáng sản trách nhiệm công bố công khai quy hoạch khoáng sản.

Chương III

BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC

Điều 16. Trách nhiệm chung về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác

1. Khoáng sản chưa khai thác, kể cả khoáng sản bãi thải của mỏ đã đóng cửa được bảo vệ theo quy định của Luật này.

2. quan, tổ chức, nhân trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.

3. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn.

Điều 17. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản của tổ chức, cá nhân

1. Tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản có trách nhiệm:

a) Khi thăm khoáng sản phải đánh giá tổng hợp báo cáo đầy đủ các loại khoáng sản phát hiện được trong khu vực thăm dò cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép;

b) Khi khai thác khoáng sản phải áp dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm từng mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa các loại khoáng sản được phép khai thác; nếu phát hiện khoáng sản mới phải báo cáo ngay cho quan quản n nước thẩm quyền cấp giấy phép; quản lý, bảo vệ khoáng sản đã khai thác nhưng chưa sử dụng hoặc khoáng sản chưa thu hồi được.

2. Tổ chức, nhân sử dụng đất trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trong diện tích đất đang sử dụng; không được tự ý khai thác khoáng sản, trừ trưng hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 64 của Luật này.

3. quan tổ chức lập quy hoạch xây dựngng, quy hoạch chung đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân nông thôn khi trình phê duyệt quy hoạch phải trình kèm theo ý kiến bằng văn bản của quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.

Điều 18. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của Ủy ban nhân dân các cấp

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mìnhtrách nhiệm:

a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc hoặc trình quan n nước thẩm quyền ban hành văn bản để thi hành pháp luật về khoáng sản tại địa phương;

b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác;

c) Tổ chức bảo vệ khoáng sản chưa khai thác;

d) Huy động và chỉ đạo phối hợp các lực lượng trên địa bàn để giải tỏa, ngăn chặn hoạt động khoáng sản trái phép tại địa phương.

2. Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:

a) Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về khoáng sản tại địa phương;

b) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, pờng, thị trấn (sau đây gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) thực hiện các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; huy động chỉ đạo phối hợp các lực lưng trên địa bàn để giải tỏa, ngăn chặn hoạt động khoáng sản trái phép.

3. Ủy ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hoạt động khoáng sản trái phép; phối hợp với các cơ quan chức năng bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn.

Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của các bộ, cơ quan ngang bộ

1. Bộ Tài nguyên Môi tng chủ trì, phối hợp với các bộ, quan ngang bộ chỉ đạo thực hiện các quy định về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác theo quy định của Luật này.

2. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm chỉ đạo thực hiện đấu tranh phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực khoáng sản; bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tại khu vực biên giới, hải đảo hoặc khu vực cấm hoạt động khoáng sản do quốc phòng, an ninh.

3. Bộ, quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi tờng, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trong việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác.

Điều 20. Kinh phí cho công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác

Nhà nước bảo đảm kinh phí chong tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác. Kinh phí cho công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm.

Chương IV

ĐIỀU TRA CƠ BẢN ĐỊA CHẤT VỀ KHOÁNG SẢN

Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

1. Điều tra bản địa chất về khoáng sản do Nhà nước thực hiện theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Kinh phí cho điều tra bản địa chất về khoáng sản được bố t trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm.

2. Căn cứ quy hoạch điều tra bản địa chất về khoáng sản được Thủ ớng Chính phủ phê duyệt dự toán ngân sách nhà nước giao, Bộ Tài nguyên Môi tng tổ chức thực hiện điều tra bản địa chất về khoáng sản.

Điều 22. Nội dung điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

1. Nội dung điều tra bản địa chất về khoáng sản bao gồm:

a) Điều tra, phát hiện khoáng sản cùng với việc lập bản đồ địa chất khu vực, địa chất tai biến, địa chất môi trường, địa chất khoáng sản biển, bản đồ chuyên đề nghiên cứu chuyên đề về địa chất, khoáng sản;

b) Đánh giá tiềmng khoáng sản theo loại, nhóm khoáng sản theo cấu trúc địa chất có triển vọng nhằm phát hiện khu vực có khoáng sản mới.

2. Bộ Tài nguyên Môi tng quy định chi tiết nội dung điều tra bản địa chất về khoáng sản; thủ tục thẩm định, phê duyệt đề án, báo cáo kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản.

Điều 23. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

1. Tổ chức thực hiện điều tra bản địa chất về khoáng sản có các quyền sau đây:

a) Tiến hành điều tra bản địa chất về khoáng sản theo đề án đã được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

b) Chuyển ra ngoài khu vực điều tra bản địa chất về khoáng sản, kể cả ra nước ngoài các loại mẫu vật với khối lưng chủng loại phù hợp với tính chất yêu cầu để phân tích, thử nghiệm theo đề án đã được phê duyệt.

2. Tổ chức thực hiện điều tra bản địa chất về khoáng sản có các nghĩa vụ sau đây:

a) Đăng hoạt động điều tra bản địa chất về khoáng sản với quan quản nhà nước có thẩm quyền trước khi thực hiện;

b) Thực hiện đúng đề án đã được phê duyệt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá trong điều tra bản địa chất về khoáng sản;

c) Bảo đảm tính trung thc, đầy đủ trong việc thu thập, tổng hợp tài liệu, thông tin về địa chất, khoáng sản; không được tiết lộ thông tin về địa chất, khoáng sản trong quá trình điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản;

d) Bảo vệ môi trưng, khoáng sản và tài nguyên khác trong quá trình điều tra bản địa chất về khoáng sản;

đ) Trình quan quản nhà nước thẩm quyền phê duyệt báo cáo kết quả điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản;

e) Nộp báo cáo kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản đã được quan quản lý nhà nước thẩm quyền phê duyệt để lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ; nộp mẫu vật địa chất, khoáng sản vào Bảo tàng địa chất theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Điều 24. Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

1. Việc tham gia đầu điều tra bản địa chất về khoáng sản phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

a) Đề án điều tra bản địa chất về khoáng sản phải nằm trong Danh mục đề án thuộc diện khuyến khích đầu tư do Thủ ớng Chính phủ ban hành;

b) Đề án điều tra bản địa chất về khoáng sản phải được Bộ Tài nguyên Môi trưng thẩm định;

c) Việc thực hiện đề án điều tra bản địa chất về khoáng sản phải được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giám sát.

2. Tổ chức, nhân tham gia đầu điều tra bản địa chất về khoáng sản được ưu tiên sử dụng thông tin về khoáng sản trong khu vực đã điều tra khi tham gia hoạt động khoáng sản.

Chương V

KHU VỰC KHOÁNG SẢN

Điều 25. Phân loại khu vực khoáng sản

1. Khu vực hoạt động khoáng sản, bao gồm cả khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ.

2. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản.

3. Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.

4. Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.

Điều 26. Khu vực hoạt động khoáng sản

1. Khu vực hoạt động khoáng sản khu vực khoáng sản đã được điều tra bản địa chất về khoáng sản được quan nhàớc thẩm quyền khoanh định trong quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 10 của Luật này.

2. Căn cứ vào yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh; ngăn ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa; bảo vệ rừng đặc dụng, công trình hạ tầng, việc thăm dò, khai thác khoáng sản có thể bị hạn chế về:

a) Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò, khai thác;

b) Sản lượng khai thác;

c) Thời gian khai thác;

d) Diện tích, độ sâu khai thác và phương pháp khai thác.

Căn cứ yêu cầu của bộ, quan ngang bộ, quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này quyết định hình thức hạn chế hoạt động khoáng sản.

Điều 27. Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ

1. Khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ khu vực chỉ phù hợp vớinh thức khai thác nhỏ được xác định trên sở kết quả đánh g khoáng sản trong giai đoạn điều tra bản địa chất về khoáng sản hoặc kết quả thăm dò khoáng sản được quan nhà nướcthẩm quyền phê duyệt.

Khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp.

2. Chính phủ quy định chi tiết việc khoanh định khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ.

Điều 28. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản

1. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản bao gồm:

a) Khu vực đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được khoanh vùng bảo vệ theo quy định của Luật di sản văn hóa;

b) Khu vực đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ hoặc đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ, khu bảo tồn địa chất;

c) Khu vực đất quy hoạch dành cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc nếu tiến hành hoạt động khoáng sản có thể gây ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;

d) Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;

đ) Đất thuộc hành lang hoặc phạm vi bảo vệ công trình giao thông, thủy lợi, đê điều; hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải, dẫn điện, xăng dầu, khí, thông tin liên lạc.

2. Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản được khoanh định khi có một trong các yêu cầu sau đây:

a) Yêu cầu về quốc phòng, an ninh;

b) Bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đang được N nước xem xét, công nhận hoặc phát hiện trong quá trình thăm dò, khai thác khoáng sản;

c) Phòng, tránh, khắc phục hậu quả thiên tai.

3. Trường hợp khu vực đang hoạt động khoáng sản bịng bố khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản thì tổ chức, nhân hoạt động khoáng sản trong khu vực đó được đền bù thiệt hại theo quy định của pháp luật.

4. Trưng hợp cần thăm dò, khai thác khoáng sản khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này phải báo cáo Thủ ng Chính phủ xem xét, quyết định việc điều chỉnh quy hoạch khoáng sản có liên quan.

5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khoanh định, trình Thủ ớng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản sau khi ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường và bộ, quan ngang bộ có liên quan.

Điều 29. Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia

1. Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia khu vực khoáng sản chưa khai thác được xác định căn cứ vào kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản, kết quả thăm khoáng sản, bao gồm:

a) Khu vực khng sản cần dự trữ cho phát triển bền vng kinh tế - hi;

b) Khu vực khoáng sản nhưng chưa đủ điều kiện để khai thác hiệu quả hoặc đủ điều kiện khai thác nhưng chưa có các giải pháp khắc phục tác động xấu đến môi tng.

2. Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ liên quan khoanh định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.

Chương VI

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, SỬ DỤNG ĐẤT, NƯỚC, HẠ TẦNG

 KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN

Điều 30. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản

1. Tổ chức, nhân hoạt động khoáng sản phải sử dụng ng nghệ, thiết bị, vật liệu thân thiện với môi trường; thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi tng cải tạo, phục hồi môi trưng theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức, nhân hoạt động khoáng sản phải thực hiện các giải pháp chịu mọi chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trưng. Giải pháp, chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường phải được xác định trong dự án đầu tư, báo cáo đánh g tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

3. Trước khi tiến nh khai thác khoáng sản, tổ chc, nhân khai thác khng sản phải quỹ cải to, phục hồi môi trưng theo quy định của Chính phủ.

Điều 31. Sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật trong hoạt động khoáng sản

1. Tổ chức, nhân hoạt động khoáng sản phải thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai, trừ trưng hợp không sử dụng lớp đất mặt hoặc hoạt động khoáng sản không ảnh ởng đến việc sử dụng mặt đất của tổ chức, nhân đang sử dụng đất hợp pháp. Khi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản chấm dứt hiệu lực thì hợp đồng thuê đất ng chấm dứt hiệu lực; khi từng phần diệnch thăm khoáng sản, khai thác khoáng sản được trả lại thì hợp đồng thuê đất cũng được thay đổi ơng ứng. Khi sự thay đổi tổ chức, nhân được phép thăm dò, khai thác khoáng sản thì hợp đồng thuê đất được ký lại.

2. Tổ chức, nhân hoạt động khoáng sản được sử dụng hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện và hạ tầng kỹ thuật khác để phục vụ hoạt động khoáng sản theo quy định của pháp luật.

Điều 32. Sử dụng nước trong hoạt động khoáng sản

1. Tổ chức, nhân hoạt động khoáng sản được sử dụng nước theo quy định của pháp luật về tài nguyên nước.

2. Nguồn ớc, khối lượng nước phương thức sử dụng nước, xả nước thải trong hoạt động khoáng sản phải được xác định trong đề án thăm dò, dự án đầu khai thác khoáng sản và thiết kế mỏ.

Điu 33. Bảo hiểm trong hoạt động khoáng sản

Tổ chức, nhân hoạt động khoáng sản phải mua bảo hiểm pơng tiện,ng trình phục vụ hoạt động khoáng sản các bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật.

Chương VII

THĂM DÒ KHOÁNG SẢN

Điu 34. Tổ chc, nhân thăm khoáng sản

1. Tổ chức, nhân đăng kinh doanh ngành nghề thăm khoáng sản được thăm dò khoáng sản bao gồm:

a) Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp;

b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác xã;

c) Doanh nghiệp nước ngoài có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại Việt Nam.

2. Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề thăm dò khoáng sản được thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường.

Điều 35. Điều kiện của tổ chức hành nghề thăm dò khoáng sản

1. Tổ chức nh nghề thăm khoáng sản phải đủ các điều kiện sau đây:

a) Được thành lập theo quy định của pháp luật;

b) nời phụ trách kỹ thuật tốt nghiệp đại học chuyên ngành địa chất thăm đãng tác thực tế trong thăm khoáng sản ít nhất 05m; hiểu biết, nắm vững tiêu chuẩn, quy chuẩn

k thuật về thăm dò khoáng sản;

c) đội ngũ công nhân kỹ thuật chuyên ngành địa chất thăm dò, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, địa vật lý, khoan, khai đào và chuyên ngành khác có liên quan;

d) Có thiết bị, công cụ chuyên dùng cần thiết để thi công công trình thăm dò khoáng sản.

2. Bộ Tài nguyên và Môi tng quy định chi tiết điều kiện hành nghề thăm dò khoáng sản.

Điều 36. Lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản

1. quan quản n nước thẩm quyền lựa chọn tổ chức, nhân để cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản ở khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

2. Chính phủ quy định chi tiết việc lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản.

Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản

Tổ chức, nhân quy định tại Điều 34 của Luật này nhu cầu thăm khoáng sản được tiếnnh khảo sát tại thực địa, lấy mẫu trên mặt đất để lựa chọn diệnch lập đề án thăm khoáng sản sau khi sự chấp thuận bằng văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi khu vực dự kiến thăm dò khoáng sản.

Điều 38. Diện tích khu vực thăm dò khoáng sản

1. Khu vực thăm khoáng sản được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc, thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp.

2. Diện tích khu vực thăm dò của một giấy phép đối với loại hoặc nhóm khoáng sản được quy định như sau:

a) Không quá 50 kilômét vuông (km2) đối với đá quý, đá bán quý, khoáng sản kim loại, trừ bauxit;

b) Không quá 100 kilômét vuông (km2) đối với than, bauxit, khoáng sản không kim loại ở đất liền có hoặc không có mặt nước, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường;

c) Không quá 200 kilômét vuông (km2) đối với khoáng sản các loại ở thềm lục địa, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường;

d) Không quá 02 kilômét vuông (km2) ở đất liền, không quá 01 kilômét vuông (km2) ở vùng có mặt nước đối với khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường;

đ) Không quá 02 kilômét vuông (km2) đối với nước khoáng, nước nóng thiên nhiên.

3. Khu vực thăm dò phải bảo đảm khống chế hết thân khoáng sản và các cấu trúc địa chất có triển vọng đối với loại khoáng sản dự kiến thăm dò.

Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản

1. Đề án thăm dò khoáng sản phải có các nội dung chính sau đây:

a) Hệ phương pháp thăm p hợp để xác định được trữ lưng, chất lượng khoáng sản, điều kiện khai thác, khả năng chế biến, sử dụng các loại khoáng sản có trong diện tích thăm dò;

b) Khốing công tác thăm dò, sốợng, chủng loại mẫu vật cần lấy phân tích, bảo đảm đánh giá đầy đủ tài nguyên, trữ lượng, chấtng khoáng sản theo mục tiêu thăm dò;

c) Giải pháp bảo vệ môi trưng, an toàn lao động, vệ sinh lao động trong quá trình thăm dò;

d) Phương pháp tính trữ ng;

đ) Giải pháp tổ chức thi công, tiến độ thực hiện đề án;

e) Dự toán chi phí thăm được lập trên sở đơn giá do quan quản nhà nước có thẩm quyền quy định;

g) Thời gian thực hiện đề án thăm dò khoáng sản, thời gian trình phê duyệt trữợng khng sản và thời gian lập dự án đầu tư khai thác khoáng sản.

2. Đề án thăm khoáng sản phải được thẩm định trước khi cấp giấy phép theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tng.

Điều 40. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản

1. Việc cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

a) Giấy phép thăm khoáng sản chỉ được cấp khu vực không tổ chức, nhân đang thăm dò hoặc khai thác khoáng sản hợp pháp và không thuộc khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia hoặc khu vực đang được điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản cùng loại với khoáng sản xin cấp giấy phép thăm dò;

b) Mỗi tổ chức, cá nhân được cấp không quá 05 Giấy phép thăm dò khoáng sản, không kể Giấy phép thăm dò khoáng sản đã hết hiệu lực; tổng diện tích khu vực thăm dò của các giấy phép đối với một loại khoáng sản không quá 02 lần diện tích thăm dò của một giấy phép quy định tại khoản 2 Điều 38 của Luật này.

2. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lựa chọn theo quy định tại Điều 36 của Luật này hoặc trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản ở khu vực chưa thăm dò theo quy định của Luật này; nếu tổ chức, cá nhân không có đủ điều kiện hành nghề quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật này thì phải có hợp đồng với tổ chức có đủ điều kiện hành nghề thăm dò khoáng sản quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật này;

b) Có đề án thăm dò phù hợp với quy hoạch khoáng sản; đối với khoáng sản độc hại còn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản;

c) Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 50% tổng vốn đầu tư thực hiện đề án thăm dò khoáng sản.

3. Hộ kinh doanh quy định tại khoản 2 Điều 34 của Luật này được phép thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường khi có đủ điều kiện do Chỉnh phủ quy định.

Điều 41. Giấy phép thăm dò khoáng sản

1. Giấy phép thăm dò khoáng sản phải có các nội dung chính sau đây:

a) Tên tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản;

b) Loại khng sản, địa điểm, diện tích khu vực thăm dò khoáng sản;

c) Phương pháp, khối lượng thăm dò;

d) Thời hạn thăm dò khoáng sản;

đ) Nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ khác có liên quan.

2. Giấy phép thăm khoáng sản thời hạn không quá 48 tháng thể được gia hạn nhiều lần, nhưng tổng thời gian gia hạn không q 48 tháng; mỗi lần gia hạn, tổ chức, nhân thăm dò khoáng sản phải trả lại ít nhất 30% diện tích khu vực thăm dò khoáng sản theo giấy phép đã cấp.

Thời hạn thăm khoáng sản bao gồm thời gian thực hiện đề án thăm khoáng sản, thời gian trình phê duyệt trữ ng khoáng sản và thời gian lập dự án đầu tư khai thác khoáng sản; trường hợp chuyển nhưng quyền thăm khoáng sản cho tổ chức, nhân khác thì thời hạn thăm dò là thời gian còn lại của Giấy phép thăm dò khoáng sản đã cấp trước đó.

Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản

1. Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản có các quyền sau đây:

a) Sử dụng thông tin về khoáng sản liên quan đến mục đích thăm dò và khu vực thăm dò;

b) Tiến hành thăm dò theo Giấy phép thăm dò khoáng sản;

c) Chuyển ra ngoài khu vực thăm dò, kể cả ra nước ngoài các loại mẫu vật với khối lượng, chủng loại phù hợp với tính chất, yêu cầu phân tích, thử nghiệm theo đề án thăm dò đã được chấp thuận;

d) Được ưu tiên cấp Giấy phép khai thác khoáng sản tại khu vực đã thăm dò theo quy định tại khoản 1 Điều 45 của Luật này;

đ) Đề nghị gia hạn, trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản;

e) Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản;

g) Khiếu nại, khởi kiện quyết định thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản hoặc quyết định khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

h) Quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản có các nghĩa vụ sau đây:

a) Nộp lệ phí cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;

b) Thực hiện đúng Giấy phép thăm dò khoáng sản, đề án thăm dò khoáng sản đã được chấp thuận;

c) Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xem xét, chấp thuận trong trường hợp thay đổi phương pháp thăm dò hoặc thay đổi khối lượng thăm dò có chi phí lớn hơn 10% dự toán;

d) Bồi thường thiệt hại do hoạt động thăm dò gây ra;

đ) Thông báo kế hoạch thăm dò cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thăm dò khoáng sản trước khi thực hiện;

e) Thu thập, lưu giữ thông tin về khoáng sản và báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản cho cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản; báo cáo các hoạt động khác cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

g) Thực hiện các công việc khi Giấy phép thăm khoáng sản chấm dứt hiệu lực theo quy định tại khoản 3 Điều 46 của Luật này;

h) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 43. Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản

1. Tổ chức, nhân nhận chuyển nhượng quyền thăm khoáng sản phải đủ điều kiện để được cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản theo quy định của Luật này.

2. Việc chuyển nhượng quyền thăm khoáng sản phải được quan quản nhà ớc có thẩm quyến cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản chấp thuận; trưng hợp được chấp thuận, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền thăm khoáng sản được cấp Giấy phép thăm khoáng sản mới.

3. Tổ chức, nhân chuyển nhưng quyền thăm khng sản đã thực hiện được ít nhất 50% dự toán của đề án thăm khng sn.

4. Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển nhượng quyền thăm khoáng sn.

Điều 44. Thăm dò khoáng sản độc hại

Ngoài việc thực hiện nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 42 của Luật này, tổ chức, nhân thăm khoáng sản độc hại phải thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khỏe con nời; trường hợp đã gây ô nhiễm môi tờng thì phải xác định đầy đủ các yếu tố gây ô nhiễm, thực hiện các biện pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm; trường hợp thăm dò khoáng sản độc hại chứa chất phóng xạ còn phải thực hiện quy định của Luật Năng lượng nguyên tử và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 45. Quyền ưu tiên đối với tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản

1. Tổ chức, nhân thăm khoáng sản khu vực không đấu g quyền khai thác khoáng sản được ưu tiên cấp Giấy phép khai thác khoáng sản đối với trững khoáng sản đã được cơ quan nhà nước thẩm quyền phê duyệt trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày Giấy phép thăm dò khoáng sản hết hạn.

Hết thời hạn ưu tiên quy định tại khoản này, tổ chức, nhân đã thăm không đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản đối với khu vực đã thăm thì mất quyền ưu tiên đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

2. Trường hợp quan quản nhà nước thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho tổ chức, nhân khác t tổ chức, nhân được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản phải hoàn trả chi phí thăm đối với trữ lượng được cấp phép cho tổ chức, nhân đã thăm trước khi được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

Điều 46. Thu hồi, chấm dứt hiệu lực Giấy phép thăm dò khoáng sản

1. Giấy phép thăm dò khoáng sản bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:

a) Sau 06 tháng, kể từ ngày giấy phép hiệu lực, tổ chức, nhân thăm khoáng sản không tiến hành thăm dò, trừ trường hợp bất khả kháng;

b) Tổ chức, nhân thăm khoáng sản vi phạm một trong các nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, đ e khoản 2 Điều 42 của Luật này không khắc phục trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cơ quan quản lý nhà nướcthẩm quyền về khoáng sản có thông báo bằng văn bản;

c) Khu vực được phép thăm khoáng sản bị công bố khu vực cấm hoạt động khoáng sản hoặc khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.

2. Giấy phép thăm khoáng sản chấm dứt hiệu lực khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:

a) Giấy phép bị thu hồi;

b) Giấy phép hết hạn;

c) Giấy phép được trả lại;

d) Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản giải thể hoặc phá sản.

3. Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày Giấy phép thăm khoáng sản chấm dứt hiệu lực theo quy định tại các điểm a, b c khoản 2 Điều này, tổ chức, nhân thăm khoáng sản phải di chuyển toàn bộ tài sản của mình của các bên liên quan ra khỏi khu vực thăm dò; san lấp công trình thăm dò, bảo vệ tài nguyên khoáng sản, phục hồi môi trường, đất đai; giao nộp mẫu vật, thông tin về khoáng sản đã thu thập được cho quan quản nhà nước thẩm quyền về khoáng sản. Quy định này không áp dụng đối với trường hợp tổ chức, nhân thăm khoáng sản đang đề nghị gia hạn Giấy phép thăm dò koáng sản hoặc cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

Điều 47. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản, chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản

1. Hồ cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản;

b) Đề án thăm khoáng sản phù hợp với quy hoạch quy định tại các điểm b, c d khoản 1 Điều 10 của Luật này;

c) Bản đồ khu vực thăm dò khoáng sản;

d) Bản cam kết bảo vệ môi tng đối với trường hợp thăm dò khoáng sản độc hại;

đ) Bản sao giấy chứng nhận đăng kinh doanh; tng hợp doanh nghiệp nước ngoài còn phải có bản sao quyết định thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam;

e) Văn bản xác nhận vốn chủ sở hữu theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 40 của Luật này;

g) Trường hợp trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản khu vực chưa thăm khoáng sản thì phải có văn bản xác nhận trúng đấu giá.

2. Hồ gia hạn Giấy phép thăm dò khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị gia hạn Giấy phép thăm dò khoáng sản;

b) Báo cáo kết quả thăm khoáng sn; kế hoạch thăm khoáng sản tiếp theo;

c) Bản đồ khu vực thăm khoáng sản đã loại trừ ít nhất 30% diện tích khu vực thăm dò khoáng sản theo giấy phép đã cấp.

3. Hồ trả lại Giấy phép thăm khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị trả lại Giấy phép thăm khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản;

b) Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản;

c) Tờng hợp trả lại một phần diện tích khu vực thăm thì phải bản đồ khu vực thăm dò khoáng sản, kế hoạch thăm dò khoáng sản tiếp theo.

4. Hồ chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị chuyển nng quyền thăm dò khoáng sản;

b) Hợp đồng chuyển nhượng quyền thăm dò khoảng sản;

c) Báo cáo kết quả thăm việc thực hiện các nghĩa vụ đến thời điểm đề nghị chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản;

d) Bản sao giấy chứng nhận đăng kinh doanh của tổ chức, nhân nhận chuyển nhượng quyền thăm khoáng sản; trưng hợp doanh nghiệp nước ngoài còn phải bản sao quyết định thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam.

Điều 48. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản

1. Tổ chức, nhân đề nghị cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm khoáng sản nộp hồ tại quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.

2. Thời hạn giải quyết hồ cp, gia hn, trả lại Giấy phép thăm khng sn, trả lại một phần diện tích khu vực thăm khng sản được quy định n sau:

a) Tối đa 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ hợp lệ đối với hồ cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản;

b) Tối đa 45 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ hợp lệ đối với hồ gia hạn, trả lại Giấy phép thăm khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản.

3. Trường hợp phải lấy ý kiến của quan, tổ chức hữu quan về các vấn đề liên quan đến việc cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản thì thời gian lấy ý kiến không tính vào thời hạn quy định tại điểm a điểm b khoản 2 Điều này.

4. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép thăm khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản.

Điều 49. Phê duyệt trữ lượng khoáng sản

1. Thẩm quyền phê duyệt trữ lượng khoáng sản được quy định như sau:

a) Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia phê duyệt trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia;

b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của mình.

2. Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường phải nộp báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản kèm theo quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản cho Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải nộp báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản kèm theo quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

3. Thủ tục nộp báo cáo kết quả thăm khoáng sản thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản

1. Hồ phê duyệt trữ lượng khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị phê duyệt trữ lượng khoáng sản;

b) Bản sao đề án thăm dò khoáng sản và Giấy phép thăm dò khoáng sản;

c) Biên bản nghiệm thu khối lưng, chấtợng công trình thăm dò khoáng sản đã thi công;

d) Báo cáo kết quả thăm khoáng sản kèm theo các phụ lục, bản vẽ tài liệu nguyên thuỷ có liên quanbản số hóa.

2. Thời hạn thẩm định, p duyệt trữ ng khoáng sản tối đa 06 tháng, kể từ ngày nhận đủ hồ hợp lệ.

3. Chính phủ quy định thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản.

Chương VIII

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ KHAI THÁC

TẬN THU KHOÁNG SẢN

Mục 1

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Điều 51. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản

1. Tổ chức, nhân đăng kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản được khai thác khoáng sản bao gồm:

a) Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp;

b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác xã.

2. Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản được khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thưng, khai thác tận thu khoáng sản.

Điều 52. Khu vực khai thác khoáng sản

1. Khu vực khai thác khoáng sản được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp.

2. Diện tích, ranh giới theo chiều sâu của khu vực khai thác khoáng sản được xem xét trên sở dự án đầu khai thác, phù hợp với trữ lượng khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác.

Điều 53. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép khai thác khoáng sản

1. Việc cấp Giấy phép khai thác khoáng sản phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

a) Giấy phép khai thác khoáng sản chỉ được cấp ở khu vực không có tổ chức, cá nhân đang thăm dò, khai thác khoáng sản hợp pháp và không thuộc khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia;

b) Không chia cắt khu vực khoáng sản có thể đầu tư khai thác hiệu quả ở quy mô lớn để cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho nhiều tổ chức, cá nhân khai thác ở quy mô nhỏ.

2. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có dự án đầu tư khai thác khoáng sản ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 10 của Luật này. Dự án đầu tư khai thác khoáng sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; đối với khoáng sản độc hại còn phải được Thủ ng Chính phủ cho phép bằng văn bản;

b) báo cáo đánh giá tác động môi tng hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi tng;

c) vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư khai thác khoáng sản.

3. Hộ kinh doanh quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này được phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thưng, khai thác tận thu khoáng sản khi đủ điều kiện do Chính phủ quy định.

Điều 54. Giấy phép khai thác khoáng sản

1. Giấy phép khai thác khoáng sản phải có các nội dung chính sau đây:

a) Tên tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản;

b) Loại khng sản, địa điểm, diện tích khu vực khai thác khoáng sản;

c) Trữ lượng, công suất, phương pháp khai thác khoáng sản;

d) Thời hạn khai thác khoáng sản;

đ) Nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ khác có liên quan.

2. Giấy phép khai thác khoáng sản thời hạn không quá 30 năm thể được gia hạn nhiều lần, nhưng tổng thời gian gia hạn không quá 20 năm.

Trường hợp chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản cho tổ chức, nhân khác thì thời hạn khai thác là thời gian còn lại của Giấy phép khai thác khoáng sản đã cấp trước đó.

Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản

1. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có các quyền sau đây:

a) Sử dụng thông tin về khoáng sản liên quan đến mục đích khai thác khu vực được phép khai thác;

b) Tiến hành khai thác khoáng sản theo Giấy phép khai thác khoáng sản;

c) Được thăm nâng cấp trữ lưng khoáng sản trong phạm vi diện tích, độ sâu được phép khai thác, nhưng phải thông báo khối ợng, thời gian thăm nâng cấp cho quan quản nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép trước khi thực hiện;

d) Cất giữ, vận chuyển, tiêu thụ xuất khẩu khoáng sản đã khai thác theo quy định của pháp luật;

đ) Đề nghị gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản;

e) Chuyển nng quyền khai thác khoáng sản;

g) Khiếu nại, khởi kiện quyết định thu hồi Giấy phép khai thác khoáng sản hoặc quyết định khác của quan nhà nướcthẩm quyền;

h) Thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai phù hợp với dự án đầu tư khai thác khoáng sản, thiết kế mỏ đã được phê duyệt;

i) Quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có các nghĩa vụ sau đây:

a) Nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, lệ phí cấp Giấy phép khai thác khoáng sản, thuế, phí và thực hiện các nghĩa vụ về tài chính khác theo quy định của pháp luật;

b) Bảo đảm tiến độ xây dựng bản mỏ hoạt động khai thác xác định trong dự án đầu tư khai thác khoáng sản, thiết kế mỏ;

c) Đăng ngày bắt đầu xây dựng bản mỏ, ngày bắt đầu khai thác với quan quản lý nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép thông báo cho Ủy ban nhân dân các cấp nơi mỏ trước khi thực hiện;

d) Khai thác tối đa khng sản chính, khoáng sản đi kèm; bảo vệ tài nguyên khoáng sản; thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động và các biện pháp bảo vệ môi tng;

đ) Thu thập, lưu giữ thông tin về kết quả thăm nâng cấp trữ ng khoáng sản khai thác khoáng sản;

e) Báo cáo kết quả khai thác khoáng sản cho quan quản nhàớc thẩm quyền theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

g) Bồi thường thiệt hại do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra;

h) Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, nhân khác tiến hành hoạt đng nghiên cứu khoa học được Nhà nước cho phép trong khu vực khai thác khoáng sn;

i) Đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường đất đai khi Giấy phép khai thác khoáng sản chấm dứt hiệu lc;

k) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 56. Khai thác khoáng sản độc hại có chứa chất phóng xạ

Ngoài việc thực hiện nghĩa vụ quy định tại khoản 2 Điều 55 của Luật này, tổ chức, nhân khai thác khoáng sản độc hại chứa chất phóng xạ còn phải thực hiện quy định của Luật Năng lượng nguyên tử và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 57. An toàn lao động, vệ sinh lao động trong khai thác khoáng sản

1. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản, người làm việc tại mỏ phải thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

2. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản phải ban hành nội quy lao động của mỏ p hợp với quy chuẩn kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

3. Khi nguy xảy ra sự cố về an toàn lao động, Giám đốc điều hành mỏ phải áp dụng ngay các biện pháp cần thiết để loại trừ nguyên nhân xảy ra sự cố.

4. Khi xảy ra sự cố về an toàn lao động, Giám đốc điều hành mỏ phải áp dụng ngay các biện pháp khẩn cấp để khắc phục sự cố; cấp cứu, tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm; kịp thời báo cáo các quan nnước có thẩm quyền; bảo vệ tài sản, bảo vệ hiện trưng xảy ra sự cố.

5. quan, tổ chức, nhân trách nhiệm hỗ trợ việc cấp cứu khắc phục hậu quả sự cố về an toàn lao động.

6. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản phải thực hiện chế độ báo cáo về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật.

Điều 58. Thu hồi, chấm dứt hiệu lực Giấy phép khai thác khoáng sản

1. Giấy phép khai thác khoáng sản bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:

a) Sau 12 tháng, kể từ ngày giấy phép hiệu lực, tổ chức, nhân khai thác khoáng sản chưa xây dựng bản mỏ, trừ trường hợp bất khả kháng;

b) Sau 12 tháng, kể từ ngày dự kiến bắt đầu khai thác, tổ chức, nhân khai thác khoáng sản chưa tiến hành khai thác, trừ trưng hợp bất khả kháng;

c) Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản vi phạm một trong các nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e g khoản 2 Điều 55 của Luật này không khắc phục trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoáng sản có thông báo bằng văn bản;

d) Khu vực được phép khai thác khng sản bị công bố khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.

2. Giấy phép khai thác khoáng sản chấm dứt hiệu lực khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:

a) Giấy phép bị thu hồi;

b) Giấy phép hết hạn;

c) Giấy phép được trả lại;

d) Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản giải thể hoặc psản.

3. Khi Giấy phép khai thác khoáng sản chấm dứt hiệu lực thì các công trình, thiết bị bảo đảm an toàn mỏ, bảo vệ môi trườngkhu vực khai thác khoáng sản thuộc sở hữu nhà ớc, không được tháo dỡ, phá huỷ. Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày Giấy phép khai thác khoáng sản chấm dứt hiệu lực, tổ chức, nhân khai thác khoáng sản phải di chuyển tài sản còn lại của mình của các bên liên quan ra khỏi khu vực khai thác khoáng sản; sau thời hạn này, tài sản còn lại thuộc sở hữu nhà nước.

4. Trong thời hạn quy định tại khoản 3 Điều này, tổ chức, nhân khai thác khoáng sản phải thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến việc đóng cửa mỏ, cải tạo, phục hồi môi trường đất đai theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 59. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản, chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản

1. Hồ cấp Giấy phép khai thác khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản;

b) Bản đồ khu vực khai thác khoáng sản;

c) Quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

d) Dự án đầu tư khai thác khoáng sản kèm theo quyết định phê duyệt và bản sao giấy chứng nhận đầu tư;

đ) Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường;

e) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

g) Trường hợp trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản thì phải có văn bản xác nhận trúng đấu giá;

h) Văn bản xác nhận vốn chủ sở hữu theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 53 của Luật này.

2. Hồ sơ gia hạn Giấy phép khai thác khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị gia hạn Giấy phép khai thác khoáng sản;

b) Bản đồ hiện trạng khai thác mỏ tại thời điểm đề nghị gia hạn;

c) Báo cáo kết quả hoạt động khai thác đến thời điểm đề nghị gia hạn; trữ lượng khoáng sản còn lại; diện tích đề nghị được tiếp tục khai thác.

3. Hồ sơ trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản;

b) Bản đồ hiện trạng khai thác mỏ tại thời điểm đề nghị trả lại;

c) Báo cáo kết quả hoạt động khai thác khoáng sản đến thời điểm trả lại;

d) Đề án đóng cửa mỏ trong trường hợp trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản.

4. Hồ sơ chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản;

b) Hợp đồng chuyển nhượng quyền khai thác khoảng sản, kèm theo bản kê giá trị tài sản chuyển nhượng;

c) Bản đồ hiện trạng khai thác mỏ tại thời điểm đề nghị chuyển nhượng;

d) Báo cáo kết quả khai thác khoáng sản và việc thực hiện các nghĩa vụ đến thời điểm đề nghị chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản;

đ) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, bản sao giấy chứng nhận đầu tư của tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản.

Điu 60. Thủ tục cp, gia hn, trả lại Giấy phép khai thác khng sn, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản

1. Tổ chức, nhân đề nghị cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khng sản nộp hồ tại quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.

2. Thời hạn giải quyết hồ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản được quy định như sau:

a) Tối đa 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ hợp lệ đối với hồ cấp Giấy phép khai thác khoáng sản;

b) Tối đa 45 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ hợp lệ đối với hồ gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản;

c) Trường hợp phải lấy ý kiến của quan, tổ chức hữu quan về các vấn đề liên quan đến việc cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản thì thời gian lấy ý kiến không tính vào thời hạn quy định tại điểm a điểm b khoản 2 Điều này.

3. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản.

Điều 61. Thiết kế mỏ

1. Thiết kế mỏ bao gồm thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.

2. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản chỉ được phép xây dựng bản mỏ, khai thác khoáng sản khi đã thiết kế mỏ được lập, phê duyệt theo quy định của pháp luật nộp cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoáng sản.

3. Bộ Công thương quy định nội dung thiết kế mỏ.

Điều 62. Giám đốc điều hành mỏ

1. Khai thác khoáng sản phải Giám đốc điều hành mỏ, trừ trường hợp khai thác nước khoáng, nước nóng thiên nhiên, khai thác tận thu khoáng sản. Một giám đốc điều hành mỏ chỉ điều hành hoạt động khai thác theo một Giấy phép khai thác khoáng sản.

2. Giám đốc điều hành mỏ phải có các tiêu chuẩn sau đây:

a) Nắm vững quy định của pháp luật về khoáng sản các quy định khác của pháp luật có liên quan;

b) Nắm vững quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành, các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản;

c) trình độ tổ chức, quản lý, kinh nghiệm thực tế, kỹ thuật khai thác, kỹ thuật an toàn lao động, bảo vệ môi trường;

d) Giám đốc điềunh khai thác hầm phải kỹ khai thác mỏ hoặc kỹ xây dựng mỏ có thời gian trực tiếp khai thác tại mỏ hầm lò ít nhất là 05 năm;

đ) Giám đốc điều hành khai thác lộ thiên phải là kỹ sư khai thác mỏ có thời gian trực tiếp khai thác tại mỏ lộ thiên ít nhất là 03 năm; tờng hợp là kỹ sư địa chất thăm dò thì phải được đào tạo, bồi dưỡng về kỹ thuật khai thác mỏ thời gian trực tiếp khai thác khoáng sản tại mỏ lộ thiên ít nhất là 05 năm.

Giám đốc điều hành khai thác lộ thiên mỏ không kim loại không sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, khai thác bằng pơng pháp thủ công khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường thì phải trình độ trung cấp khai thác mỏ thời gian trực tiếp khai thác khng sản tại mỏ lộ thiên ít nhất 02 năm; trưng hợp trình độ trung cấp địa chất thăm thì phải được tập huấn về kỹ thuật khai thác mỏ và có thời gian trực tiếp khai thác khoáng sản tại mỏ lộ thiên ít nhất là 03 năm.

3. Tổ chức khai thác khng sản phải thông báo bằng văn bản về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của giám đốc điều hành mỏ cho quan quản lý nnước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

Điều 63. Bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác, thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản, sản lượng khoáng sản đã khai thác

1. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản phải lập, quản lý, lưu giữ bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác từ khi bắt đầu xây dựng bản mỏ đến khi kết thúc khai thác.

2. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản trách nhiệm thực hiệnng tác thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản trong khu vực được phép khai thác, sảnợng khoáng sản đã khai thác, chịu trách nhiệm về số liệu đã thống kê, kiểm kê. Kết quả thống kê, kiểm của năm báo cáo phải gửi đến quan quản lý nhà nướcthẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

3. Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc lập bản đồ hiện trạng, bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác, thống kê, kiểm kê, chế độ báo cáo trong khai thác khoáng sản.

Điều 64. Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường

1. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường bao gồm:

a) Cát các loại (trừ cát trắng silic) hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, không hoặc các khoáng vật cansiterit, volframit, monazit, ziricon, ilmenit, vàng đi kèm nng không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tng;

b) Đất sét làm gch, ngói theo tiêu chun, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, các loại sét (trừ sét bentonit, sét kaolin) không đủ tiêu chuẩn sản xuất gốm xây dng, vật liệu chịu lửa samot, xi măng theo tiêu chun, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;

c) Đá cát kết, đá quarzit hàm ợng SiO2 nhỏ hơn 85%, không chứa hoặc chứa các khoáng vật kim loại, kim loại tự sinh, nguyên tố xạ, hiếm nhưng không đạt chỉ tiêu tính trữ ợng theo quy định của Bộ Tài nguyên Môi trường hoặc không đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;

d) Đá trầm ch các loại (trừ diatomit, bentonit, đá chứa keramzit), đá magma (trừ đá syenit nephelin, bazan dạng cột hoặc dạng bọt), đá biến chất (trừ đá phiến mica giàu vermiculit) không chứa hoặc chứa các khoáng vật kim loại, kim loại tự sinh, đá quý, đá bán quý các nguyên tố xạ, hiếm nhưng không đạt chỉ tiêu tính trững theo quy định của Bộ Tài nguyên Môi trường, không đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát, đá mỹ nghệ, nguyên liệu kỹ thuật felspat sản xuất sản phẩm gốm xây dựng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;

đ) Đá phiến các loại, trừ đá phiến lợp, đá phiến cháy đá phiến chứa khoáng vật serixit, disten hoặc silimanit có hàm lưng lớn hơn 30%;

e) Cuội, sỏi, sạn không chứa vàng, platin, đá quý đá bán quý; đá ong không chứa kim loại tự sinh hoặc khoáng vật kim loại;

g) Đá vôi, sét vôi, đá hoa (trừ nhũ đá vôi, đá vôi trắng đá hoa trắng) không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất xi măng pooc lăng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam;

h) Đá dolomit hàm lượng MgO nhỏ hơn 15%, đá dolomit không đủ tiêu chuẩn sản xuất thủy tinh xây dựng, làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam.

2. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường không phải đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản trong các trưng hợp sau đây:

a) Khai thác trong diện tích đất của dự án đầu xây dựng công trình đã được quan quản lý n nước thẩm quyền p duyệt hoặc cho phép đầu sản phẩm khai thác chỉ được sử dụng cho xây dựng công trình đó.

Trước khi tiến hành khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân phải đăng ký khu vực, công suất, khối lượng, phương pháp, thiết bị và kế hoạch khai thác tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

b) Khai thác trong diện tích đất thuộc quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân để xây dựng các công trình của hộ gia đình, cá nhân trong diện tích đó.

3. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường quy định tại điểm a khoản 2 Điều này phải nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

Điều 65. Khai thác khoáng sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng công trình

1. Việc khai thác khoáng sản khu vực dự án đầu xây dựng công trình, trừ công trình quy định tại khoản 2 Điều này được thực hiện theo quy định sau đây:

a) Đối với khu vực dự án đầu xây dựngng trình phát hiện khoáng sản thì quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này quyết định việc thăm dò, khai thác trước khi dự án được phê duyệt hoặc cấp giấy phép đầu tư;

b) Đối với khu vực chưa được điều tra, đánh g về khoáng sản trong quá trình xây dựng công trình phát hiện có khoáng sản thì quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này quyết định việc khai thác hoặc không khai thác trong phạm vi xây dựng công trình; tng hợp quyết định khai thác thì không bắt buộc phải tiến hành thăm dò khoáng sản.

2. Khu vực có dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu của Quốc hội hoặc dự án, công trình quan trọng thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nếu phát hiện khoáng sản thì Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ t phối hợp với bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi công trình để quyết định việc thăm dò, khai thác khoáng sản trong khu vực của dự án.

3. Trong trường hợp quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quyết định không khai thác thì phải văn bản trả lời cho quan quyết định đầu tư, quan cấp giấy phép đầu tư hoặc chủ đầu tư.

Điều 66. Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản

1. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản đã hoàn thành công tác xây dựng cơ bản, đưa mỏ vào khai thác thì được chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản.

2. Tổ chức, nhân nhận chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản phải đủ điều kiện được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

3. Việc chuyển nhưng quyền khai thác khoáng sản phải được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản chấp thuận; trường hợp được chấp thuận, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nng quyền khai thác khoáng sản được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản mới.

4. Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản.

Mục 2

KHAI THÁC TẬN THU KHOÁNG SẢN

Điều 67. Khai thác tận thu khoáng sản

Khai thác tận thu khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản còn lại bãi thải của mỏ đã có quyết định đóng cửa mỏ.

Điều 68. Thời hạn Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản

Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản thời hạn không q 05 năm, kể cả thời gian gia hạn Giấy phép.

Điều 69. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác tận thu khoáng sản

1. Tổ chức, nhân khai thác tận thu khoáng sản các quyền quy định tại các điểm b, d, đ, g, h và i khoản 1 Điều 55 của Luật này và không phải nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

2. Tổ chức, cá nhân khai thác tận thu khoáng sản có các nghĩa vụ sau đây:

a) Nộp lệ phí cấp giấy phép, các khoản thuế, phí thực hiện các nghĩa vụ về tài chính khác theo quy định của pháp luật;

b) Thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại các điểm b, d, đ, e, g, h, i k khoản 2 Điều 55 của Luật này.

Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản

1. Hồ cấp Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản;

b) Bản đồ khu vực khai thác tận thu khoáng sản;

c) Dự án đầu khai thác tận thu khoáng sản kèm theo quyết định phê duyệt; bản sao giấy chứng nhận đầu tư;

d) Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường;

đ) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

2. Hồ sơ gia hạn Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị gia hạn Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản;

b) Báo cáo kết quả khai thác đến thời điểm đề nghị gia hạn.

3. Hồ sơ trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản bao gồm:

a) Đơn đề nghị trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản;

b) Báo cáo kết quả khai thác tận thu khoáng sản đến thời điểm trả lại giấy phép;

c) Đề án đóng cửa mỏ.

Điều 71. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản

1. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.

2. Thời hạn giải quyết hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản được quy định như sau:

a) Tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ cấp Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản;

b) Tối đa là 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với hồ sơ đề nghị gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản.

3. Chính phủ quy định thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản.

Điều 72. Thu hồi Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản

1. Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:

a) Tổ chức, nhân khai thác tận thu khoáng sản không thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 69 của Luật này;

b) Khu vực khai thác tận thu khoáng sản bị công bố khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.

2. Khi Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản bị thu hồi hoặc hết hạn thì tổ chức, nhân khai thác tận thu khoáng sản phải di chuyển toàn bộ tài sản của mình ra khỏi khu vực khai thác, thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường.

3. Trường hợp Giấy phép khai thác tận thu khng sản bị thu hồi theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này thì tổ chức, nhân khai thác tận thu khoáng sản được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

Mục 3

ĐÓNG CỬA MỎ KHOÁNG SẢN

Điều 73. Đóng cửa mỏ khoáng sản

T chc, nhân khai thác khng sản phải lập đề án đóng cửa mỏ đối với toàn bộ hoặc một phần diện ch khai thác khoáng sản trong các trưng hợp sau đây:

1. Đã khai thác hết toàn bộ hoặc một phần trữ lưng;

2. Giấy phép khai thác khoáng sản chấm dứt hiệu lực nhưng chưa khai thác hết trữ lượng khoáng sản trong khu vực khai thác khoáng sản.

Điều 74. Lập và tổ chức thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản

1. Tổ chức, nhân khai thác khoáng sản phải lập đề án đóng cửa mỏ khoáng sản, trình cơ quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này phê duyệt trước khi thực hiện.

2. Trường hợp tổ chức, nhân khai thác khoáng sản giải thể, phá sản hoặc không khả năng thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản thì quan quản nhà nước thẩm quyền cấp giấy phép lựa chọn tổ chức, nhân đủ năng lực lập, thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản. Kinh phí thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản được lấy từ tiền quỹ cải tạo, phục hồi môi trường của tổ chức, cá nhân được phép khai thác.

Điều 75. Phê duyệt, nghiệm thu kết quả thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản và quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản

1. quan quản nhà ớc thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản p duyệt, tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản.

2. Bộ Tài nguyên Môi trường quy định nội dung, thủ tục phê duyệt, nghiệm thu kết quả thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản và quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản.

Chương IX

TÀI CHÍNH VỀ KHOÁNG SẢN VÀ ĐẤU GIÁ QUYỀN

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Mc 1

TÀI CHÍNH VỀ KHOÁNG SẢN

Điu 76. Nguồn thu ngân sách n nước từ hoạt đng khoáng sản

1. Thuế theo quy định của pháp luật về thuế.

2. Phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.

3. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

Điều 77. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản

1. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản. Nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thông qua đấu giá hoặc không đấu giá.

2. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định căn cứ vào giá, trữ lượng, chất lượng khoáng sản, loại hoặc nhóm khoáng sản, điều kiện khai thác khoáng sản.

3. Chính phủ quy định cụ thể phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

Mục 2

ĐẤU GIÁ QUYỀN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Điều 78. Khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản

1. Đấu giá quyền khai thác khoáng sản thực hiện ở các khu vực hoạt động khoáng sản, trừ khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khoanh định là khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

2. Chính phủ quy định tiêu chí khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ quyết định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.

4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.

Điều 79. Hình thức, nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản

1. Hình thức đấu giá quyền khai thác khoáng sản bao gồm:

a) Đấu giá quyền khai thác khng sản khu vực chưa thăm khng sn;

b) Đấu giá quyền khai thác khoáng sản khu vực đã kết quả thăm khoáng sản được quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

2. Chính phủ quy định nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

Chương X

TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN

Điều 80. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khoáng sản.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước, có trách nhiệm:

a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về khoáng sản; ban hành quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, thăm dò khoáng sản;

b) Lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khoáng sản; lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch khoáng sản theo phân công của Chính phủ;

c) Khoanh định và công bố các khu vực khoáng sản theo thẩm quyền; khoanh định và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền;

d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và hoạt động khoáng sản;

đ) Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền;

e) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc đăng ký hoạt động điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản;

g) Tổng hợp kết quả điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, tình hình hoạt động khoáng sản; quản lý thông tin, mẫu vật địa chất, khoáng sản;

h) Công bố, xuất bản các tài liệu, thông tin điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản;

i) Thường trực Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia;

k) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền.

3. Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước, trong đó có việc lập và trình phê duyệt quy hoạch về khoáng sản theo phân công của Chính phủ; đồng thời phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý nhà nước về khoáng sản.

Điều 81. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ ban nhân dân các cấp

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mìnhtrách nhiệm:

a) Bannh theo thẩm quyền văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản tại địa phương;

b) Khoanh định trình Thủ ớng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoạt động khng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; quyết định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền;

c) Lập, trình quan nhà nước thẩm quyền phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản của địa phương theo quy định của Chính phủ;

d) Công nhận chỉ tiêu tính trữ lượng khoáng sản; phê duyệt trữ lượng khoáng sản; thống kê, kiểm trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép;

đ) Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền;

e) Giải quyết theo thẩm quyền việc cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật các vấn đề khác liên quan cho tổ chức, nhân được phép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật;

g) Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội tại khu vực có khoáng sản;

h) Báo cáo quan quản nhà nước về khoáng sản trung ương về tình hình hoạt động khoáng sản trên địa bàn;

i) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản;

k) Thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền.

2. Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mìnhtrách nhiệm:

a) Giải quyết theo thẩm quyền cho th đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật;

b) Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội tại khu vực có khoáng sản;

c) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp tình hình hoạt động khoáng sản trên địa bàn;

d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản;

đ) Thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền.

Điều 82. Thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản

1. Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Giấy phép thăm khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy phép thăm dò khng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thưng, than bùn, khoáng sản tại các khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh địnhng bố; Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản.

3. quan quản n nước thẩm quyền cấp Giấy phép thăm khoáng sn, Giấy phép khai thác khng sn, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản nào thì quyền gia hn, thu hi, chấp thuận trả lại loại giấy phép đó; chấp thuận trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sn; chấp thuận chuyển nhưng quyền thăm khoáng sn, quyền khai thác khng sn.

Điều 83. Thanh tra chuyên ngành về khoáng sản

1. quan quản nhà nước về khoáng sản thực hiện chức năng thanh tra chuyên nnh về khoáng sản.

2. Tổ chức hoạt động của thanh tra chuyên ngành về khoáng sản thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về thanh tra.

Chương XI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 84. Điều khoản chuyển tiếp

1. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản trước ngày Luật này hiệu lực thì được tiếp tục thực hiện đến hết thời hạn quy định trong giấy phép.

2. Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản các mỏ đã được đóng cửa mỏ để thanh được tiếp tục thực hiện đến hết thời hạn quy định trong giấy phép không được gia hạn hoặc cấp lại giấy phép.

3. Kể từ ngày Luật này có hiệu lực, tổ chức, cá nhân đang thực hiện theo giấy phép khai thác được cấp tớc ngày Luật này hiệu lực phải nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đối với phần trữ lượng khoáng sản chưa khai thác.

Điều 85. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011.

Luật Khoáng sản ngày 20 tháng 3 năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

Điều 86. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nnước.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòahội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010./.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
(Đã ký)
 
 
Nguyễn Phú Trọng


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/ks81