AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Kế hoạch và nội dung bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo hè 2000

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Kế hoạch và nội dung bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo hè 2000

Thuộc tính

Lược đồ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 17/2000/CT-BGD&ĐT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2000                          
Bộ giáo dục và đào tạo

CHỈ THỊ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Về việc bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục -đào tạo Hè 2000

 

Năm học 1999-2000 là năm học tiếp tục quán triệt và thực hiện Nghịquyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII); là nămhọc đầu tiên thực hiện Luật Giáo dục.

Căn cứ vào Chỉ thị số 32/1999/CT-BGD&ĐT ngày 7-8-1999 về nhiệmvụ năm học 1999 - 2000 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcchuyên nghiệp và giáo dục không chính quy; từ thực tế giáo dục - đào tạo củacác địa phương trong năm học 1999 - 2000; để chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ nămhọc 2000 - 2001 có hiệu quả ; Bộ yêu cầu các Ông (bà) Giám đốc các Sở Giáo dục- Đào tạo, Hiệu trưởng các trường Sư phạm, các trường THCN, các trường CBQLGD-ĐT thực hiện kế hoạch, nội dung bồi dưỡng nhà giáo và CBQL GD-ĐT hè 2000(kèm theo Chỉ thị này) đảm bảo các yêu cầu sau:

1.Tiếp tục quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khoá VIII), về giáo dục và đào tạo, theo định hướng chiến lược phát triểngiáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mục tiêu pháttriển giáo dục - đào tạo từ nay đến năm 2020.

2.Quán triệt và triển khai thực hiện Luật Giáo dục và các văn bản quy phạm phápluật hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục.

3.Dựa vào Chỉ thị và bản hướng dẫn kế hoạch, nội dung bồi dưỡng nhà giáo và CBQLGD-ĐT hè 2000 của Bộ; các Sở Giáo dục - Đào tạo, các trường sư phạm, THCN, CBQLGD-ĐT tiến hành xây dựng kế hoạch, nội dung và tổ chức bồi dưỡng phù hợp vớithực tế địa phương, đơn vị.

4.Chỉ đạo chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên (BDTX, BDCH....) theo các văn bảnchỉ đạo của Bộ và của địa phương. Cần cải tiến cách tổ chức bồi dưỡng và kiểmtra đánh giá để công tác BDGV thực sự thiết thực và có hiệu quả.

5.Các Vụ, Viện, đơn vị thuộc Bộ có nội dung và kế hoạch bồi dưỡng đã ghi trong kếhoạch nội dung bồi dưỡng nhà giáo và CBQL GD-ĐT hè 2000 có trách nhiệm chỉ đạo,đôn đốc các địa phương, các trường triển khai thực hiện Chỉ thị này./.

KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO

VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÈ 2000

(Ban hành kèm theo Chỉ thị số 17/2000/CT-BGD&ĐTngày 29/05/2000

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

 I.Nội dung bồi dưỡng về những vấn đề chung

1. Nội dung bồi dưỡng:

1.1.Tiếp tục quán triệt quan điểm nội dung cơ bản của Nghị quyết TWII (khoá VIII)về giáo dục - đào tạo. Những thành tựu đã đạt được sau 3 năm thực hiện Nghịquyết TWII ở địa phương.

1.2.Tổ chức học tập và nắm vững nội dung cơ bản của Nghị quyết TWVIII (khoá VIII)và Nghị quyết thực hiện Nghị quyết TWVIII của Đảng bộ địa phương.

 

1.3.Tiếp tục nghiên cứu Luật Giáo dục và các văn bản dưới luật để vận dụng vào cácngành học, bậc học.

1.4.Nghiên cứu qui chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường (ban hànhkèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/3/2000 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo.

1.5.Nghiên cứu Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ năm học2000-2001 và các văn bản hướng dẫn cụ thể của Bộ về việc thực hiện nhiệm vụ nămhọc ở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dụckhông chính quy.

2. Đối tượng, tài liệu, thời gian bồi dưỡng

Đốitượng bồi dưỡng: Toàn thể cán bộ công chức, nhà giáo ngành giáo dục và đào tạoở các tỉnh, thành phố và các trường học.

Tàiliệu bồi dưỡng và báo cáo viên do Sở Giáo dục - Đào tạo các tỉnh, thành phố đảmnhận dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cấp uỷ, chính quyền địa phương.

Thờigian bồi dưỡng: 2 đến 3 ngày.

Cáccá nhân tham gia bồi dưỡng phải có thu hoạch về các nội dung trên và lưu tronghồ sơ chuyên môn.

II. Nội dung bồi dưỡng về chuyên môn

1. Đối với giáo viên mầm non.

1.1. Nội dung bồi dưỡng.

1.1.1.Các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 98-2000 cho giáo viên mầm non theochỉ đạo của Bộ (tại văn bản số 2609/GV ngày 5/4/2000).

1.1.2.Bồi dưỡng theo yêu cầu chỉ đạo của ngành học:

Chuyênđề làm quen với Toán.

Đổimới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.

Hướngdẫn một số văn bản quy phạm pháp luật:

Điềulệ trường mầm non.

Cácvăn bản về chế độ chính sách cho giáo dục mầm non.

Cácvấn đề chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường.

1.2. Tổ chức thực hiện.

1.2.1.Đối tượng bồi dưỡng: Toàn thể giáo viên và CBQL giáo dục Mầm non.

1.2.2.Tài liệu: Do Vụ Giáo dục mầm non và Nhà XBGD đảm nhiệm.

1.2.3.Cơ quan chỉ đạo:

Vớinội dung 1.1.1. Vụ Giáo viên chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng.

Vớinội dung 1.1.2.

VụGiáo dục Mầm non tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên cốt cán.

Cácđịa phương tiếp tục bồi dưỡng giáo viên và CBQLGD ở các cơ sở giáo dục Mầm non.

2. Đối với giáo viên Phổ thông.

2.1. Bậc Tiểu học.

2.1.1.Nội dung bồi dưỡng.

2.1.1.1.Các chuyên đề về BDTX chu kỳ 97-2000 cho giáo viên Tiểu học theo kế hoạch chỉđạo của Bộ (Công văn hướng dẫn số 2609/GV ngày 5/4/2000).

2.1.1.2.Luật giáo dục và một số văn bản dưới Luật liên quan đến Tiểu học.

2.1.1.3.Những nội dung cần giảm nhẹ trong quá trình dạy học cho học sinh theo tinh thầncông văn số 1246/VP ngày 24/2/2000.

2.1.1.4.Bồi dưỡng về chương trình và sách giáo khoa Tiểu học (các môn Tiếng Việt, Toán,Đạo đức lớp 3) năm 2000 cho giáo viên các trường tham gia thực hiện thí điểm.

2.1.2.Tổ chức thực hiện:

Đốitượng bồi dưỡng: Toàn bộ giáo viên và CBQLGD ở bậc Tiểu học.

Tàiliệu bồi dưỡng: Do Vụ Tiểu học, Vụ Giáo viên và Nhà XBGD chịu trách nhiệm.

Cơquan chỉ đạo:

Nộidung 2.1.1.1. do Vụ Giáo viên chỉ đạo thực hiện.

Cácnội dung 2.1.1.2 và 2.1.1.3 do Vụ Tiểu học chỉ đạo thực hiện.

Nộidung 2.1.1.4 do Vụ Giáo viên và Ban điều phối chương trình Tiểu học 2000 hướngdẫn.

2.2. Bậc Trung học:

2.2.1.Nội dung bồi dưỡng.

2.2.1.1.Các chuyên đề BDTX chu kỳ 97-2000 cho giáo viên THCS và giáo viên THPT theo kếhoạch chỉ đạo của Bộ (Tại công văn số 2609/GV ngày 5/4/2000).   

2.2.1.2.Luật giáo dục và một số văn bản dưới Luật liên quan đến bậc Trung học.

2.2.1.3.Bồi dưỡng về chương trình và sách giáo khoa THCS (lớp 6) thí điểm cho giáo viênTHCS ở 11 huyện, quận thuộc các tỉnh (thành phố) tham gia thực hiện thí điểm.

2.2.1.4.Tiếp tục nghiên cứu và triển khai Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD&ĐT ngày20/5/1998 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ĐTBD giáo viên, giáo dục côngdân trường THCS, THPT.

2.2.1.5.Bồi dưỡng giáo viên THPT môn Văn - Tiếng Việt, Toán về tài liệu hướng dẫn sửdụng SGK hợp nhất.

2.2.2.Tổ chức thực hiện:

Đốitượng bồi dưỡng: Toàn bộ giáo viên và CBQLGD bậc trung học.

Tàiliệu bồi dưỡng: Do Vụ Trung học phổ thông, Viện KHGD, Vụ Giáo viên và Nhà XBGDchịu trách nhiệm.

Cơquan chỉ đạo:

Nộidung 2.2.1.1 và 2.2.1.4 do Vụ Giáo viên chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện.

Nộidung 2.2.1.3 và 2.2.1.5 do Vụ Giáo viên và Dự án phát triển giáo dục THCS , Banchỉ đạo hợp nhất SGK Văn - Toán THPT chỉ đạo hướng dẫn thực hiện.

Cácnội dung 2.2.1.2 do Vụ THPT chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện.

3. Đối với giáo viên Giáo dục dân tộc.

3.1. Nội dung bồi dưỡng.

3.1.1.Bồi dưỡng Modul 5-8 cho giáo viên dạy lớp ghép của 39 tỉnh tham gia dự án Lớpghép.

3.1.2.Bồi dưỡng tài liệu giáo dục trẻ em gái cho giáo viên cốt cán của 19 tỉnh.

3.1.3.Nâng cao trình độ viết chữ và nói tiếng dân tộc cho giáo viên cốt cán dạy songngữ ở 16 tỉnh dạy song ngữ từ lớp 1 đến lớp 3.

3.2. Tổ chức thực hiện.

3.2.1.Đối tượng bồi dưỡng: Giáo viên tiểu học cốt cán của các tỉnh tham gia dự ánUNICEF.

3.2.2.Cơ quan chỉ đạo: Trung tâm Giáo dục dân tộc - Viện KHGD chỉ đạo, hướng dẫn thựchiện.

4. Đối với giáo viên Thể dục thể thao.

4.1. Nội dung bồi dưỡng:

Chươngtrình môn Thể dục ở bậc/cấp học.

Thaogiảng, dự giờ và đánh giá chất lượng giờ dạy.

Tậphuấn 1 đến 2 môn thể thao trong chương trình tự chọn của địa phương hoặc trongcác môn thi của phong trào hội khoẻ Phù Đổng hàng năm của địa phương.

Cáctrò chơi vận động và phương pháp giảng dạy TDTT ở tiểu học.

4.2. Tổ chức thực hiện:

Đốitượng bồi dưỡng: Giáo viên Thể dục thể thao các bậc/cấp học.

Cơquan chỉ đạo: Vụ Giáo dục Thể chất hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện.

5. Đối với giáo viên Giáo dục quốc phòng.

5.1. Nội dung bồi dưỡng:

5.1.1.Chương trình và phương pháp giảng dạy môn GDQP cho học sinh THPT và THCN.

5.1.2.Thục luyện một số nội dung khó về kĩ thuật, chiến thuật, điều lệnh trong chươngtrình GDQP (do từng địa phương tự lựa chọn, xác định) để cán bộ giáo viên thốngnhất chuẩn bị bài giảng và thực hành giảng dạy.

5.1.3.Quán triệt và bồi dưỡng chương trình giáo dục quốc phòng sửa đổi ban hành năm2000 thay thế chương trình ban hành năm 1991.

5.2. Tổ chức thực hiện:

5.2.1.Đối tượng bồi dưỡng: Giáo viên GDQP các trường THPT và THCN.

5.2.2.Cơ quan tổ chức - chỉ đạo:

VụGiáo dục quốc phòng.

Cóvăn bản hướng dẫn các Sở Giáo dục - Đào tạo xây dựng kế hoạch và triển khai bồidưỡng.

Phốihợp với các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ Quốc phòng hướng dẫn và kiểm tracác trường, các địa phương thực hiện bồi dưỡng.

SởGiáo dục và Đào tạo: phối hợp với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh (thành phố) thốngnhất kế hoạch và tổ chức mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên GDQP của các trườngTHPT, THCN đóng trên địa bàn.

6. Đối với giảng viên và giáo viên Chính trị.

6.1. Nội dung bồi dưỡng:

6.1.1.Những vấn đề chung:

Nhữngquan điểm, nội dung cơ bản của Nghị quyết Hội nghị TWVII, Nghị quyết Hội nghịTWVIII, Hội nghị TWIX (khoá VIII).

Mộtsố vấn đề chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và các vấn đề lớntrong công tác giáo dục chính trị năm 2000.

Nhữngthành tựu kinh tế và xã hội.

Tiếptục bồi dưỡng về Luật Giáo dục và một số văn bản dưới Luật.

6.1.2.Những vấn đề chuyên môn:

Giáotrình quốc gia các môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chươngtrình và giáo trình môn Kinh tế học chính trị Mác-Lênin và triết học Mác-Lênincho các trường Đại học và Cao đẳng.

Mộtsố vấn đề về phương pháp giảng dạy các môn học.

6.2. Tổ chức thực hiện:

6.2.1.Thời gian, địa điểm, tài liệu và đối tượng bồi dưỡng sẽ do cơ quan chỉ đạo hướngdẫn cụ thể.

6.2.2Cơ quan chỉ đạo thực hiện:

BộGiáo dục và Đào tạo (Vụ Công tác Chính trị) phối hợp với Ban Khoa giáo TW, BanTư tưởng Văn hoá TW chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ,Thành uỷ xây dựng nội dung, kế hoạch bồi dưỡng.

CácSở Giáo dục và Đào tạo, các Ban tuyên giáo xây dựng kế hoạch, tổ chức các đợttập huấn hè và gửi báo cáo tổng kết về Bộ (qua Vụ Công tác Chính trị và Vụ Giáoviên).

7. Đối với cán bộ quản lý và giáo viên các trung tâm kĩ thuật tổnghợp và hướng nghiệp (KTTH-HN).

7.1. Nội dung bồi dưỡng:

Quychế về tổ chức hoạt động của Trung tâm KTTH-HN.

Nộidung và hình thức tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh THCS và THPT.

Nộidung và phương pháp dạy nghề phổ thông (1 nghề cụ thể).

Nhiệmvụ năm học 2000-2001 về giáo dục kỹ thuật và hướng nghiệp của TTKTTH-HN.

7.2. Tổ chức thực hiện:

Đốitượng, thời gian, tài liệu do cơ quan chỉ đạo hướng dẫn cụ thể.

Cơquan chỉ đạo và tổ chức.

Trungtâm Lao động - Hướng nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo chung và tổ chức bồidưỡng cho cán bộ quản lý.

Cáctỉnh tổ chức triển khai bồi dưỡng giáo viên Trung tâm KTTH.

8. Đối với giáo viên trung học chuyên nghiệp.

8.1. Nội dung bồi dưỡng:        

8.1.1.Bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy bộ môn.

8.1.2.Giới thiệu công nghệ tiên tiến, hiện đại về vật liệu mới, AutoCad, công nghệCNC.

8.1.3.Giới thiệu một số vấn đề về công nghệ và kĩ thuật mới, tiên tiến trong sản xuấtnông nghiệp. 

8.2. Tổ chức thực hiện:

Đốitượng bồi dưỡng: Giáo viên các trường THCN.

Cơquan chỉ đạo: Vụ THCN-DN hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện.

9. Đối với giáo dục thường xuyên.

9.1. Nội dung bồi dưỡng:        

9.1.1.Các Sở Giáo dục và Đào tạo, các Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức bồi dưỡnggiáo viên hè 2000 theo hướng dẫn của Bộ tại công văn số 10852/GDTX ngày 15tháng 11 năm 1999, về việc bồi dưỡng giáo viên năm học 1999-2000.

9.1.2.Bồi dưỡng về công tác chống mù chữ và bổ túc tiểu học bao gồm: chương trình vàsách sau xoá mù chữ, bổ túc tiểu hoc (đã được biên soạn lại).

9.1.3.Bồi dưỡng chương trình và nội dung dạy học tiểu học (theo chương trình đã cảitiến).

9.2. Tổ chức thực hiện: Vụ Giáo dục thường xuyên chỉ đạo và hướng dẫn.

10. Đối với thanh tra giáo dục.

10.1. Nội dung bồi dưỡng:

Nhữngvấn đề về quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Yêucầu đổi mới công tác thanh tra giáo dục.

Nghiệpvụ thanh tra ở các ngành học, bậc học.

Nghiệpvụ giải quyết đơn thư khiếu tố.

Nghiệpvụ thanh tra các chuyên đề về quản lý giáo dục.

10.2. Tổ chức thực hiện:

Thờigian, địa điểm, tài liệu bồi dưỡng sẽ do cơ quan tổ chức, quản lý hướng dẫn cụthể.

Cơquan quản lý chỉ đạo:

Thanhtra Bộ Giáo dục và Đào tạo mở các lớp bồi dưỡng cốt cán cho các Sở Giáo dục -Đào tạo.

CácSở Giáo dục - Đào tạo dự trù kinh phí và chủ động tập huấn cho cán bộ quản lýgiáo dục và thanh tra viên giáo dục của Sở.

11. Nội dung BDTX chu kỳ 1997, 1998 - 2000 dành cho giáo viên phổthông, mầm non.

11.1. Nội dung, đối tượng bồi dưỡng:

Theochương trình BDTX chu kỳ 1997, 1998 - 2000 dành cho giáo viên Tiểu học, THCS ,THPT- THCB, giáo viên Mầm non.

11.2. Tổ chức thực hiện:

VụGiáo viên - Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện theo tinh thần của côngvăn số 2609/GV ngày 5/4/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

CácSở Giáo dục và Đào tạo chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai bồi dưỡng theohướng dẫn của Bộ; phối hợp với các trường sư phạm và các cơ sở giáo dục cảitiến cách tổ chức và phương pháp bồi dưỡng để các lớp bồi dưỡng đạt hiệu quả.

12. Về công tác bồi dưỡng giảng viên, cán bộ quản lý các trường Sưphạm.

12.1. Nội dung:

Tiếptục tổ chức nghiên cứu, triển khai thực hiện chỉ thị 15/1999/CT-BGD&ĐT,ngày 20-4-1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đẩy mạnh hoạt động đổimới phương pháp giảng dạy và học tập trong các trường Sư phạm.

Nghiêncứu, học tập các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành liên quan tới ngành sưphạm.

Nghiêncứu và triển khai thực hiện văn bản số 2609/GV ngày 5/4/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về hướng dẫn tiếp tục triển khai chương trình BDTX cho giáo viênphổ thông, mầm non.

Tổchức nghiên cứu và triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các trườngsư phạm đón đầu đổi mới giáo dục ở phổ thông, mầm non.

Cáccông tác cụ thể của trường sư phạm trong năm 2000 phục vụ chương trình Tiểu học2000 và chương trình THCS mới.

Chươngtrình và sách giáo khoa Tiểu học 2000, chương trình THCS thí điểm và sách giáokhoa thí điểm lớp 6.

12.2. Tổ chức thực hiện.

VụGiáo viên - Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện.        

III. Quy định nộp báo cáo

1.Các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường (khoa) Sư phạm trực thuộc Bộ Giáo dục vàĐào tạo gửi báo cáo về Bộ (Qua Vụ Giáo viên - 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội).

1.1.Kế hoạch bồi dưỡng hè 2000 trước ngày 15-6-2000.

1.2.Kết quả bồi dưỡng hè 2000 trước ngày 15-10-2000.

2.Các cơ quan chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch chỉ đạo cụ thể vềbồi dưỡng hè năm 2000, cần nộp thông báo kết quả chỉ đạo của cơ quan mình choVụ Giáo viên trước ngày 30-10-2000.

3.Vụ Giáo viên tổng hợp tình hình, báo cáo lãnh đạo Bộ trước ngày 15-11-2000./.


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/khvndbdngvcbqlgdvth2000408