AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Hướng dẫn việc quản l‎ý và xử l‎ý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ Nhà nước do vi phạm hành chính

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Hướng dẫn việc quản l‎ý và xử l‎ý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ Nhà nước do vi phạm hành chính

Tình trạng hiệu lực văn bản:  Hết hiệu lực

Thuộc tính

Lược đồ

BỘ TÀI CHÍNH
Số: 72/2004/TT-BTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2004                          

THÔNG TƯ

Hướng dẫn việc quản l‎ý và xử l‎ý tang vật, phương tiện

tịch thu sung quỹ Nhà nước do vi phạm hành chính

 

Căn cứ Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 6 tháng 3 năm 1998 của Chính phủ về quản lý tài sản nhà nước; Căn cứ Nghị định 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ Nhà nước do vi phạm hành chính như sau:

 

I. PHẠM VI  VÀ  ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

1. Thông tư này hướng dẫn việc xác định giá trị, bảo quản, phân loại, chuyển giao, xử lý và tổ chức bán đấu giá tang vật, phương tiện (sau đây gọi chung là tài sản) tịch thu sung quỹ Nhà nước do vi phạm hành chính và quản l‎ý các khoản thu, chi phát sinh từ việc quản lý, xử lý tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước.

2. Người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính theo quy định tại Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002; cơ quan tài chính nhà nước và Kho bạc Nhà nước các cấp; Hội đồng bán đấu giá tài sản các cấp; Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh; tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc bán đấu giá tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước có trách nhiệm thực hiện Thông tư này.

II. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Xác định giá trị tài sản:

Trong trường hợp cần áp dụng biện pháp tịch thu tài sản, người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ mời đại diện cơ quan tài chính cùng cấp xem xét, định giá tài sản để ra quyết định tịch thu. Việc xác định giá trị tài sản được thực hiện như sau:

Căn cứ vào số lượng, chất lượng tài sản cần ra quyết định tịch thu; căn cứ giá các loại tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước trên địa bàn do Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định (nếu có); căn cứ giá tài sản cùng loại trên thị trường địa phương hoặc giá tài sản có cùng các chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng với tài sản cần định giá; tham khảo giá tính thuế xuất nhập khẩu, giá tính lệ phí trước bạ, giá tính thuế tài nguyên và giá tài sản trên hồ sơ tài liệu kèm theo như hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán, vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm, hoá đơn mua bán tài sản, tờ khai nhập khẩu, các loại giấy tờ khác có liên quan; người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu và đại diện cơ quan tài chính xác định giá trị của từng tài sản.

Trong trường hợp tài sản đã qua sử dụng, thì phải xác định tỷ lệ (%) chất lượng còn lại của từng tài sản. Đối với các tài sản khó xác định chất lượng thì có thể thuê cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước hoặc đơn vị tư vấn chuyên ngành xác định.

Giá trị tài sản của một vụ vi phạm (khi có quyết định tịch thu sung quỹ Nhà nước) được xác định trên cơ sở đơn giá tài sản và số lượng tài sản thực tế bị tịch thu sung quỹ Nhà nước.

Trường hợp tài sản vi phạm hành chính thuộc loại chưa được Sở Tài chính quy định giá, khó định giá hoặc chưa có sự thống nhất giữa người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu và đại diện cơ quan tài chính, thì người có thẩm quyền ra quyết định phải thành lập Hội đồng định giá tài sản. Thành phần Hội đồng định giá tài sản bao gồm:

Đại diện cơ quan tài chính cùng cấp - Chủ tịch Hội đồng

Đại diện cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tịch thu (hoặc cơ quan trình cấp có thẩm quyền ra quyết định tịch thu) - Phó Chủ tịch Hội đồng

Đại diện cơ quan chuyên môn kỹ thuật (nếu cần) - Thành viên

Đại diện Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh (nếu có) - Thành viên

Một số thành viên thuộc cơ quan tài chính và cơ quan ra quyết định tịch thu để thành lập Tổ công tác giúp việc cho Hội đồng theo quyết định của Chủ tịch Hội đồng.

Hội đồng định giá tài sản tịch thu làm việc theo nguyên tắc tập thể. Các quyết định của Hội đồng phải được quá nửa số thành viên Hội đồng tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì quyết định theo phía có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng.

Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định thành lập, Hội đồng định giá phải thực hiện việc định giá tài sản vi phạm. Hội đồng định giá tài sản có thể thuê cơ quan có chức năng định giá để xác định giá trị tài sản trước khi quyết định giá trị từng loại tài sản.

2. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện không bị giới hạn về giá trị tài sản theo quy định tại Chương IV của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, thì có thể định giá tài sản sau khi có quyết định tịch thu. Việc xác định giá trị tài sản đã có quyết định tịch thu được thực hiện theo quy định tại điểm 1 Mục này.

Việc định giá tài sản theo hướng dẫn tại điểm 1 và điểm 2 Mục này phải được lập thành biên bản theo Mẫu số 1 đính kèm Thông tư này.

3. Giá trị tài sản được xác định tại Mục này được sử dụng để chuyển giao cho các cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng; chuyển giao cho cơ quan tài chính hoặc Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh để bán đấu giá.

III - BẢO QUẢN, PHÂN LOẠI, CHUYỂN GIAO VÀ XỬ  L‎Ý TÀI SẢN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƯỚC

1. Phân loại và xử lý tài sản đã có quyết định tịch thu sung quỹ Nhà nước

1.1. Cơ quan ra quyết định tịch thu chủ trì xử lý các loại tài sản như sau:

a) Đối với tài sản là hàng hoá, vật phẩm dễ bị hư hỏng (hàng tươi sống, dễ bị ôi thiu, khó bảo quản, hàng thực phẩm đã qua chế biến nhưng hạn sử dụng còn dưới 30 ngày…), thì cơ quan (người) ra quyết định tịch thu phải tiến hành lập biên bản và tổ chức bán ngay theo hình thức bán công khai, không nhất thiết phải thông qua bán đấu giá. Số tiền thu được gửi vào tài khoản tạm giữ mở tại Kho bạc Nhà nước của cơ quan tài chính cấp huyện nơi bắt giữ tài sản.

b) Đối với tài sản là thuốc tân dược, vũ khí, chất nổ, chất phóng xạ, phương tiện kỹ thuật đặc chủng liên quan đến an ninh, quốc phòng; vật có giá trị lịch sử, văn hoá; di vật, cổ vật; bảo vật quốc gia; hàng lâm sản quý hiếm nhóm IA, IB và các tài sản khác không được phép lưu hành, thì cơ quan ra quyết định tịch thu chủ trì phối hợp với cơ quan tài chính và các ngành có liên quan tổ chức bàn giao cho cơ quan nhà nước chuyên ngành quản lý tài sản đó để tổ chức quản lý, xử lý theo quy định của pháp luật.

c) Đối với các tài sản là văn hoá phẩm độc hại, hàng giả không có giá trị sử dụng, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi, cây trồng buộc phải tiêu huỷ và các hàng hoá khác không được phép lưu thông trên thị trường, thì cơ quan ra quyết định tịch thu lập Hội đồng xử lý để tiêu huỷ. Thành phần Hội đồng bao gồm đại diện cơ quan ra quyết định tịch thu, cơ quan tài chính và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. Việc tiêu huỷ phải được lập thành biên bản có đầy đủ chữ ký của các thành viên Hội đồng.

d) Đối với động vật hoang dã còn sống khoẻ mạnh hoặc sau khi cứu hộ khoẻ mạnh, thì cơ quan kiểm lâm phối hợp với cơ quan tài chính và các đơn vị có liên quan tổ chức thả về môi trường thiên nhiên phù hợp với sinh thái của từng loài, hoặc bán cho cá nhân, tổ chức được phép gây nuôi phát triển, nghiên cứu khoa học, phục vụ nhu cầu văn hoá đời sống theo giá thị trường tại địa phương. Việc thả động vật về môi trường thiên nhiên phải được lập thành biên bản có đầy đủ chữ ký của các thành viên tham gia; Trường hợp được phép bán cho cá nhân, tổ chức phải thực hiện theo quy định của pháp luật. Số tiền thu được từ bán động vật hoang dã được nộp vào tài khoản tạm giữ của cơ quan tài chính mở tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh (trong trường hợp người ra quyết định tịch thu là Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm và Cục trường Cục kiểm lâm) hoặc cấp huyện (trong trường hợp người ra quyết định tịch thu là Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt phúc kiểm lâm sản, Đội trưởng Đội kiểm lâm cơ động).

e) Đối với tài sản là tiền Việt Nam, ngoại tệ, thì cơ quan ra quyết định tịch thu phải tiến hành lập biên bản và nộp ngay số tiền và ngoại tệ đó vào tài khoản tạm giữ của cơ quan tài chính mở tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh (đối với tài sản do cơ quan thuộc cấp Trung ương và cấp tỉnh ra quyết định tịch thu) hoặc cấp huyện (đối với tài sản do cơ quan cấp huyện hoặc cấp xã ra quyết định tịch thu). Cơ quan tài chính cấp huyện và cấp tỉnh được thực hiện ghi thu quỹ ngoại tệ tập trung (theo nguyên tệ); đồng thời quy đổi ngoại tệ đó ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán do Bộ Tài chính công bố để hạch toán.

1.2. Đối với các tài sản còn lại (ngoài các tài sản quy định tại điểm 1.1 nêu trên) được xử lý như sau:

a) Căn cứ giá trị tài sản có quyết định tịch thu sung quỹ Nhà nước của từng vụ vi phạm được xác định tại Mục II Thông tư này, cơ quan ra quyết định tịch thu chuyển giao các hồ sơ về tài sản của từng vụ vi phạm hành chính bao gồm: Quyết định tịch thu, Biên bản tịch thu, Biên bản xác định giá trị tài sản vụ vi phạm và các bản sao hồ sơ, giấy tờ tài liệu có liên quan đến các tài sản tịch thu cho cơ quan tài chính cấp tỉnh đối với tài sản tịch thu của một vụ vi phạm có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên; cơ quan tài chính cấp huyện đối với tài sản tịch thu của một vụ vi phạm có giá trị dưới 10.000.000 đồng.

b) Căn cứ vào các quy định hiện hành về quản lý tài sản nhà nước, sau khi tiếp nhận được đầy đủ các hồ sơ do cơ quan ra quyết định tịch thu chuyển giao, cơ quan tài chính có trách nhiệm phối hợp với cơ quan ra quyết định tịch thu tiến hành phân loại tài sản để quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định phương án xử lý tài sản như sau:

Đối với các tài sản có thể chuyển giao cho các cơ quan, tổ chức của Nhà nước quản lý, sử dụng (phương tiện đi lại, trang thiết bị làm việc…), cơ quan tài chính căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản và thực trạng tài sản của từng đơn vị để quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định chuyển giao.     

Đối với tài sản là vàng bạc, kim loại quý, đá quý, chứng chỉ có giá được nộp vào Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh (đối với các loại tài sản do cơ quan của Trung ương và cấp tỉnh ra quyết định tịch thu sung quỹ Nhà nước) hoặc cấp huyện (đối với các tài sản do cơ quan cấp huyện hoặc cấp xã ra quyết định tịch thu sung quỹ Nhà nước) nơi bắt giữ tài sản để tổ chức bán đấu giá.

Việc bán đấu giá vàng bạc, đá quý, kim loại quý, chứng chỉ có giá do Sở Tài chính hoặc cơ quan tài chính cấp huyện trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp xem xét quyết định. Trình tự, thủ tục bán đấu giá thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật về bán đấu giá tài sản. Số tiền thu được phải nộp vào tài khoản tạm giữ của cơ quan tài chính cùng cấp mở tại Kho bạc Nhà nước.

Đối với các tài sản còn lại thì giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh hoặc Hội đồng định giá, bán đấu giá thuộc cơ quan tài chính bán đấu giá. Không thực hiện việc bán chỉ định đối với các loại tài sản này.

c) Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày phương án xử lý tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan ra quyết định tịch thu phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp và các ngành có liên quan thực hiện việc chuyển giao tài sản để xử lý theo phương án đã được phê duyệt:

Đối với tài sản có quyết định chuyển giao cho các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, thì thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 43 TC/QLCS ngày 31/7/1996 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc tiếp nhận và bàn giao tài sản giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Việc chuyển giao tài sản có quyết định bán đấu giá được thực hiện như sau:

Đối với tài sản tịch thu của một vụ việc vi phạm hành chính có giá trị dưới 10 triệu đồng, thì chuyển giao cho cơ quan tài chính cấp huyện nơi bắt giữ tài sản để tổ chức bán đấu giá.

Đối với tài sản tịch thu của một vụ việc vi phạm hành chính có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên, thì chuyển giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh để tổ chức bán đấu giá theo Hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá ký giữa Sở Tài chính và Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh (Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này). Trong trường hợp tại địa phương chưa thành lập Trung tâm dịch vụ bán đấu giá, thì chuyển giao các tài sản này cho Sở Tài chính để tổ chức bán đấu giá.

2. Khi chuyển giao tài sản, cơ quan ra quyết định tịch thu phải bàn giao đầy đủ các hồ sơ cho cơ quan tiếp nhận tài sản bao gồm: Quyết định tịch thu sung quỹ Nhà nước; Quyết định phê duyệt phương án xử lý tài sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Biên bản xác định giá trị tài sản; các giấy tờ, tài liệu liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp tài sản (nếu có) và các tài liệu khác có liên quan. Các hồ sơ, giấy tờ này phải được ghi vào Biên bản bàn giao tài sản theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Bảo quản tài sản vi phạm hành chính khi có quyết định tịch thu sung quỹ Nhà nước.

3.1. Cơ quan ra quyết định tịch thu: Có trách nhiệm bảo quản toàn bộ tài sản từ khi ra quyết định tạm giữ hoặc tịch thu cho đến khi chuyển giao tài sản cho cơ quan tiếp nhận theo phương án xử lý được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

3.2. Cơ quan tiếp nhận tài sản: Sau khi phương án xử lý được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phải tổ chức tiếp nhận ngay. Trường hợp các cơ quan, đơn vị tiếp nhận tài sản không có nơi cất giữ tài sản hoặc chưa tiếp nhận được số tài sản được giao, cơ quan, đơn vị tiếp nhận tài sản được phép uỷ quyền cơ quan ra quyết định tịch thu hoặc cơ quan khác bảo quản hộ và phải trả các chi phí có liên quan cho cơ quan được uỷ quyền bảo quản. Việc uỷ quyền bảo quản tài sản phải được lập thành hợp đồng theo Mẫu số 4 ban hành kèm theo Thông tư này .

IV- TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƯỚC

1. Bán đấu giá thông qua Hội đồng định giá và bán đấu giá tài sản.

1.1. Hội đồng định giá và bán đấu giá tài sản nhà nước (sau đây gọi chung là Hội đồng bán đấu giá tài sản) được thành lập ở cấp huyện và cấp tỉnh (đối với những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa thành lập Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh).

1.2. Trong thời hạn 15 ngày (đối với tài sản là động sản), 30 ngày (đối với tài sản là bất động sản) kể từ ngày tiếp nhận tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước, cơ quan tài chính phải trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp ra quyết định hoặc uỷ quyền cho cơ quan tài chính ra quyết định thành lập Hội đồng bán đấu giá tài sản để tổ chức bán đấu giá số tài sản đã tiếp nhận. Thành phần Hội đồng bán đấu giá tài sản gồm:

Lãnh đạo cơ quan tài chính cùng cấp - Chủ tịch Hội đồng;

Đại diện cơ quan ra quyết định tịch thu (hoặc cơ quan trình cấp có thẩm quyền ra quyết định tịch thu) - Phó Chủ tịch Hội đồng;

Tuỳ theo đặc điểm, tính chất của từng vụ việc và tình hình thực tế tại địa phương, người có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng quyết định các thành viên khác (Viện Kiểm sát, Công an, Thanh tra và cơ quan chuyên môn kỹ thuật...) tham gia Hội đồng cho phù hợp. Chủ tịch Hội đồng bán đấu giá được huy động một số thành viên thuộc cơ quan tài chính và cơ quan ra quyết định tịch thu để thành lập Tổ công tác giúp việc cho Hội đồng.

1.3. Việc thành lập Hội đồng bán đấu giá tài sản do cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm 1.2 nêu trên quyết định cho phù hợp với thực tế địa phương. Trong trường hợp đặc biệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng bán đấu giá tài sản cho từng cuộc bán đấu giá. Sau khi tổ chức bán đấu giá, thanh quyết toán các khoản thu, chi về đấu giá và nộp đầy đủ số tiền thu được vào Ngân sách Nhà nước, Hội đồng bán đấu giá tài sản chấm dứt hoạt động.

1.4. Bộ phận quản lý công sản thuộc cơ quan tài chính các cấp, là thành viên thường trực của các Hội đồng bán đấu giá tài sản, có nhiệm vụ duy trì các hoạt động của Hội đồng bán đấu giá, thực hiện các công tác theo sự phân công cụ thể của Chủ tịch Hội đồng.

1.5. Nhiệm vụ của Hội đồng bán đấu giá tài sản:

Xác định giá khởi điểm cho cuộc đấu giá trên cơ sở giá trị tài sản đã được xác định tại Mục II Thông tư này. Trường hợp giá tài sản bán đấu giá có sự biến động lớn so với mức giá đã xác định tại Mục II Thông tư này, hoặc quá 3 tháng kể từ ngày định giá lần trước, thì Hội đồng phải tiến hành định giá lại theo hướng dẫn tại điểm 1 Mục II  Thông tư này.

Tổ chức bán đấu giá theo đúng các nguyên tắc và trình tự, thủ tục do pháp luật về bán đấu giá tài sản quy định; Thực hiện việc thanh quyết toán các khoản thu, chi phát sinh trong quá trình thực hiện đấu giá và nộp đầy đủ số tiền thu được từ bán đấu giá tài sản vào Ngân sách Nhà nước sau khi trừ đi các khoản chi phí về bán đấu giá theo quy định hiện hành của pháp luật.

Thực hiện các nhiệm vụ khác quy định tại quyết định thành lập của cơ quan có thm quyn.

2. Bán đấu giá thông qua Trung tâm dch v bán đấu giá cp tnh.

2.1. Trung tâm dch v bán đấu giá cp tnh là đơn v s nghip có thu do Ch tch U ban nhân dân tnh, thành ph trc thuc Trung ương quyết định thành lp theo đề ngh ca các ngành có liên quan. Tên gi, chc năng, nhim v c th và cơ quan ch qun ca đơn v s nghip này do Ch tch U ban nhân dân tnh, thành ph trc thuc Trung ương quyết định cho phù hp vi tình hình thc tế ti địa phương, nhưng phi có chc năng bán đấu giá tài sn tch thu sung qu Nhà nước.

2.2. Trong thi hn 30 ngày đối vi tài sn là động sn, 50 ngày đối vi tài sn là bt động sn k t ngày ký Hp đồng u quyn bán đấu giá tài sn nhà nước vi cơ quan tài chính, Trung tâm phi thc hin vic t chc bán đấu giá tài sn theo quy định ca pháp lut v bán đấu giá. Giá khi đim để t chc bán đấu giá được xác định theo hướng dn ti đim 1.5 Mc này.

2.3. S tin thu được t bán tài sn tch thu sung qu Nhà nước, Trung tâm phi np 100% vào tài khon tm gi ca S Tài chính m ti Kho bc Nhà nước, sau khi tr đi khon phí đấu giá được hưởng và các chi phí vn chuyn, giao nhn, bo qun tài sn trong trường hp được u quyn thc hin các công vic này. Phí đấu giá do Hi đồng nhân dân tnh, thành ph trc thuc Trung ương quy định theo quy định ca pháp lut v phí và l phí.

V - QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN THU, CHI PHÁT SINH TỪ VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƯỚC

1. Qun lý tin thu được t bán tài sn tch thu sung qu Nhà nước:

1.1. Toàn b s tin thu được t vic bán tài sn tch thu sung qu Nhà nước đều phi được tp trung vào tài khon tm gi ca cơ quan tài chính m ti Kho bc Nhà nước và do cơ quan tài chính qun lý. S tin thu được t bán tài sn do cp nào bán, thì tp trung vào tài khon tm gi ca cơ quan tài chính cp đó m ti Kho bc Nhà nước. Riêng đối vi hàng hoá, vt phm d b hư hng, tin mt là đồng Vit Nam, ngoi t đã quy đổi ra đồng Vit Nam, động vt hoang dã, thì thc hin theo hướng dn ti tiết a, d, e đim 1.1 Mc III Thông tư này.

1.2. Toàn b các khon thu được t vic bán tài sn tch thu sung qu Nhà nước sau khi đã tr đi các chi phí quy định ti đim 2 Mc này được np vào Ngân sách Nhà nước cùng cp để qun lý, s dng theo quy định ca pháp lut.

2. Qun lý các khon chi:

2.1. Cơ quan tài chính các cp căn c vào các  quy định ca Nhà nước, quy mô, tính cht ca tng v vic, tính hp lý, hp l v các khon chi phí có liên quan và đề ngh ca các cơ quan, t chc tham gia qun lý, x lý tài sn để chi tr cho nhng khon sau:

Chi phí điu tra, xác minh, mua tin, bt gi; chi phí vn chuyn, bo qun; chi phí kim nghim, giám định, định giá tài sn tm gi; chi bi thường tn tht do nguyên nhân khách quan (nếu có) ti thi đim có quyết định phê duyt phương án x lý ca cơ quan có thm quyn. Trường hp cơ quan ra quyết định tch thu đã được Nhà nước b trí kho bãi, biên chế, phương tin vn ti, kinh phí thường xuyên thì không được thanh toán các khon chi phí liên quan đến vic vn chuyn, bo qun nhng tài sn đó.

Chi phí giao, nhn, bc d, vn chuyn, bo qun tài sn tch thu sung qu Nhà nước t thi đim có quyết định phê duyt phương án x lý ca cơ quan có thm quyn đến khi hoàn thành vic x lý.

Các chi phí phát sinh trong quá trình x lý bán tài sn vi phm hành chính b tch thu: Chi phí định giá khi đim; Chi thuê giám định, thuê sa cha tài sn để bán hoc chi khc phc tn tht v tài sn do nguyên nhân khách quan; Phí bán đấu giá ca Trung tâm dch v bán đấu giá; chi phí bán đấu giá do Hi đồng bán đấu giá thc hin.

Hi đồng bán đấu giá tài sn được cơ quan tài chính tm ng trước ti đa không quá 5% trên giá tr (theo giá khi đim) ca tài sn bán đấu giá để có ngun chi cho công tác bán đấu giá tài sn. Kết thúc cuc bán đấu giá, Hi đồng bán đấu giá phi thanh quyết toán s tin tm ng theo quy định hin hành.

Chi bi dưỡng làm thêm gi; bi dưỡng công tác kiêm nhim ca cá nhân tham gia điu tra, bt gi, qun lý, x lý tài sn tch thu sung qu Nhà nước. Mc chi c th do Ch tch U ban nhân dân tnh, thành ph trc thuc Trung ương quyết định theo đề ngh ca S Tài chính.

Chi h tr để b sung kinh phí cho các lc lượng tham gia x lý vi phm hành chính theo quy định hin hành ca pháp lut. Chi cho công tác sơ kết, tng kết, khen thưởng đối vi các tp th, cá nhân có thành tích trong công tác qun lý, x lý tài sn tch thu sung qu Nhà nước trong các dp sơ kết, tng kết.

Các khon chi khác có liên quan đến vic bt gi, tch thu, bo qun, x lý tài sn.

2.2. Đối vi mt s loi chi phí phc v công tác đặc thù ca các ngành có thm quyn ra quyết định tch thu như chi phí điu tra, xác minh, mua tin, bt gi…, các B qun lý ngành thng nht vi B Tài chính v mc chi đảm bo phc v nhng công tác đặc thù, làm cơ s cho vic thanh quyết toán.

3. Ngun kinh phí:

3.1. Ngun kinh phí để chi theo quy định ti đim 2 Mc này được s dng t tài khon tm gi ca cơ quan tài chính m ti Kho bc Nhà nước. Trong trường hp vic x lý tài sn không có ngun thu (tài sn phi tiêu hu, tài sn bán thu không đủ bù chi,…) thì chi phí do Ngân sách Nhà nước cp.

3.2. Đối vi các tài sn chuyn giao cho các cơ quan, t chc ca Nhà nước qun lý, s dng, thì các chi phí phát sinh t khi có quyết định phê duyt phương án x lý ca cơ quan có thm quyn đến khi hoàn thành vic bàn giao do cơ quan, t chc được tiếp nhn tài sn chi tr.

VI. QUẢN LÝ TÀI SẢN TỊCH THU SUNG QUỸ NHÀ NƯỚC DO CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN GIAO BỘ TÀI CHÍNH XỬ LÝ

1. Giao Cc Qun lý công sn:

1.1. Phi hp vi cơ quan ra quyết định tch thu xác định giá tr tài sn, t chc tiếp nhn, x lý hoc trình cp có thm quyn x lý; thc hin vic chuyn giao tài sn cho các cơ quan qun lý, s dng hoc giao cho Trung tâm Thông tin, tư vn, dch v v tài sn và bt động sn (Cc Qun lý công sn) để t chc bán đấu giá theo quyết định ca cơ quan có thm quyn.

1.2. T chc vic xác định giá khi đim nhng tài sn giao cho Trung tâm Thông tin, tư vn dch v v tài sn và bt động sn để bán đấu giá.

1.3. Xét duyt và t chc chi tr các khon chi có liên quan đến vic x lý tài sn tch thu sung qu Nhà nước được quy định ti đim 2 Mc V Thông tư này.

2. Toàn b s tin thu được v bán tài sn tch thu sung qu Nhà nước thuc B Tài chính xđược np 100% vào tài khon “Tin gi thu chi qun lý tài sn nhà nước” ca Cc Qun lý công sn m ti Kho bc Nhà nước và được np vào Ngân sách Trung ương (Sau khi tr đi các khon chi phí theo quy định ti đim 2 Mc V Thông tư này).

3. Trình t, th tc xác định giá tr tài sn; x lý và chuyn giao tài sn; trình t, th tc t chc bán đấu giá; phí được hưởng v bán đấu giá cu Trung tâm Thông tin, tư vn, dch v tài sn và bt động sn; qun lý các khon thu, chi v x lý tài sn được thc hin theo đúng các quy định ti Thông tư này và pháp lut v bán đấu giá hin hành.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Cc Qun lý công sản, Sở Tài chính, cơ quan tài chính cấp huyện có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính và Uỷ ban nhân dân các cấp hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, xử lý tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước theo hướng dẫn tại Thông tư này và thực hiện chế độ báo cáo 6 tháng và hàng năm theo Mẫu số 5 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Căn cứ Thông tư liên tịch số 115/2003/TTLT/BTC-BNV ngày 28/11/2003 của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp; căn cứ hướng dẫn của Bộ Tài chính về nhiệm vụ quản lý tài sản nhà nước tại Sở Tài chính, Giám đốc Sở Tài chính có trách nhiệm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp thuộc Sở thực hiện các dịch vụ liên quan đến tài sản nhà nước, trong đó có dịch vụ bán đấu giá tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước.

3. Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Bãi bỏ các quy định về quản lý và xử lý tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước do vi phạm hành chính tại Quyết định 1766/1998/QĐ-BTC ngày 7/12/1998 và Quyết định số 29/2000/QĐ-BTC ngày 29/02/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

4. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị phản ánh về Bộ Tài chính (Cục Quản lý công sản) để phối hợp giải quyết./.

 

Mẫu  số 1

 

CƠ QUAN ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN (*)

---------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

--------------------------------------------

Biên bản tịch thu tài sản (**)

(Ban hành kèm theo Thông tư số 72/2004/TT-BTC
ngày 15 tháng 7 năm 2004 của Bộ Tài chính)

Căn cứ vào Quyết định xử lý số:........, ngày.........., của..............

Căn cứ vào Bảng giá …. do …. ban hành;

Căn cứ vào giá bán các sản phẩm mới cùng loại trên thị trường địa phương tại thời điểm khảo sát giá;

…….

Căn cứ vào Biên bản xác định tỷ lệ chất lượng còn lại ngày.......... hoặc Giấy chứng nhận giám định chất lượng số:........., ngày.............. của..................

Hôm nay, ngày......... tháng............ năm..........., tại.............., chúng tôi gồm:

1. Ông, bà:..........................., chức vụ..........................

Cơ quan:.......................................................................

2. Ông, bà:..........................., chức vụ..........................

 Cơ quan:......................................................................

3. Ông, bà:..........................., chức vụ..........................

Cơ quan:......................................................................

4. Ông, bà:............................, chức vụ.........................

Cơ quan:......................................................................

Cùng thống nhất xác định mức giá của lô hàng theo Quyết định xử lý số:............... là:..................... đồng,

 Bằng chữ:....................................................................

(Kèm theo biên bản này có bảng kê chi tiết giá trị của từng loại tài sản)

Biên bản được lập thành …. bản, được các thành viên cùng nhất trí thông qua./.

 

Đại diện

.................

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đại diện

.................

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

 

 

 

Đại diện

.................

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đại diện

.................

(Ký và ghi rõ họ tên)

 

(*): Cơ quan định giá tài sản là: Cơ quan ra quyết định tạm giữ tài sản và cơ quan tài chính hoặc Hội đồng định giá của cơ quan tài chính

(**): Mẫu biên bản này áp dụng cho cả việc định giá tài sản tạm giữ, tài sản đã có quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước và định giá khởi điểm để bán đấu giá.

 

CƠ QUAN ĐỊNH GIÁ

TÀI SẢN

-------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

--------------------------------------------

 

Ngày...... tháng...... năm ….

 

BẢNG KÊ CHI TIẾTGIÁ TRỊ TÀI SẢN

(Kèm theo Biên bản định giá ngày..... tháng..... năm ….)

 

STT

Tên tài sản

Đơn

vị tính

Số

lượng

Đơn giá

Tỷ lệ % chất lượng còn lại

Tổng giá trị

1

2

3

4

5

6

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chữ ký (ghi rõ họ tên) của những người tham gia định giá


Mẫu số 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------------------------------------

HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC

(Ban hành kèm theo Thông tư  số 72/2004/TT-BTC
 ngày 15 tháng 7 năm 2004 của Bộ Tài chính)

Số:......../ HĐĐG ngày:.............................

Căn cứ vào Bộ luật Dân sự nước CHXHCNVN;

Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02/7/2002;

Căn cứ Nghị định 14/1998/NĐ-CP ngày 06/3/1998 của Chính phủ;

Căn cứ Nghị định 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Chính phủ;

Căn cứ Pháp luật về bán đấu giá tài sản hiện hành;

Căn cứ quyết định xử lý số…. ngày…… của ………………………

Hôm nay, ngày......... tháng.......... năm..........., tại..................

Chúng tôi gồm:

1. Đại diện Cơ quan tài chính (Bên A)…….................................

Địa chỉ:............................................................

Tài khoản số:...................................................

Ông (Bà):...................... Chức vụ:......................

2. Đại diện Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh ( Bên B):................................

Địa chỉ:............................................................

Tài khoản số:...................................................

Ông (Bà):.......................... Chức vụ:.................

Cùng nhau thống nhất ký kết hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá theo các điều khoản sau:

Điều 1: Bên A đồng ý uỷ quyền cho bên B bán đấu giá tài sản là toàn bộ lô hàng theo Quyết định xử lý số.... ngày...... của................ (có bảng kê chi tiết kèm theo).

Điều 2: Quyền và nghĩa vụ của Bên A:

1. Tổ chức bàn giao tài sản cho bên B:

Thời gian:

Địa điểm:

2. Trong trường Hợp Bên B không có kho bãi tiếp nhận tài sản, thì Bên A tiếp nhận hoặc uỷ quyền bảo quản tài sản (nếu bên B yêu cầu) và có trách nhiệm bàn giao tài sản cho người mua được tài sản sau khi bên B đã hoàn tất các thủ tục bán đấu giá.

3. Xác định giá khởi điểm: Bên A có trách nhiệm cung cấp giá khởi điểm để bán đấu giá cho bên B trước khi  tổ chức phiên đấu giá.

4. Bên A có trách nhiệm thanh toán cho bên B:

Phí bán đấu giá:

Chi phí dịch vụ khác (nếu có): phí bảo quản tài sản, …

Điều 3: Quyền  và nghĩa vụ của Bên B:

1. Trong thời hạn 15 ngày đối với tài sản là động sản, 30 ngày đối với tài sản là bất động sản kể từ ngày ký Hợp đồng này, Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh phải thực hiện đầy đủ các thủ tục để tổ chức bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.

2. Thông báo thời gian địa điểm bán đấu giá cho bên A và yêu cầu bên A cung cấp giá khởi điểm trước thời điểm tổ chức phiên bán đấu giá.

3. Nộp hoặc hướng dẫn cho người mua được tài sản nộp toàn bộ số tiền thu được từ bán đấu giá tài sản vào Tài khoản tạm giữ của Bên A tại Kho bạc Nhà nước…

4. Được thanh toán : Phí bán đấu giá và các khoản chi phí dịch vụ khác được ký kết tại Hợp đồng này.

Điều 4: Thủ tục thanh toán

1/ Hình thức thanh toán:

2/ Thời hạn thanh toán:

Điều 5: Xử phạt vi phạm hợp đồng: Trong trường hợp Bên A hoặc Bên B vi phạm Hợp đồng hoặc có tranh chấp được xử lý theo quy định của pháp luật về bán đấu giá và hợp đồng kinh tế.

Hợp đồng được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau. Trong quá trình thực hiện nếu có gì vướng  mắc hai bên cùng bàn bạc giải quyết./.

 

Đại diện

Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh

(Ký tên và đóng dấu)

 

Đại diện

Cơ quan Tài chính ….

(Ký tên và đóng dấu)


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------------------------------

 

BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN

BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC

 

Hôm nay, ngày..... tháng.... năm...., tại.........................

Chúng tôi gồm:

1/ Đại diện Cơ quan tài chính (Bên A):........................................................

Ông (bà):.........................................................................

Chức vụ:.........................................................................

2/ Đại diện Trung tâm dịch vụ bán đấu giá (Bên B):.......................................................

Ông (bà):........................................................................

Chức vụ:.........................................................................

Sau khi xem xét việc thực hiện các điều khoản ghi trên Hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá tài sản nhà nước số:..............., ngày............., cùng nhau thống nhất thanh lý hợp đồng này như sau:

1/ Bên B đã hoàn thành việc bán đấu giá số tài sản do bên A uỷ quyền. Số tiền thu được từ việc bán đấu giá là:…….. đồng và đã được chuyển vào tài khoản tạm giữ của Bên A mở tại Kho bạc nhà nước.

2/ Bên A đã thanh toán cho bên B số tiền là: ……….đồng. Trong đó:

- Phí đấu giá:

- Các chi phí khác (nếu có):

3/ Hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá tài sản nhà nước số..... ngày...... hết hiệu lực kể từ ngày.............

 

 

Bên B
(Ký và ghi rõ họ tên)

 

Bên A
(Ký và ghi rõ họ tên)

 


Mẫu số 3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN TỊCH THU DO VI PHẠM HÀNH CHÍNH (*)

(Ban hành kèm theo Thông tư  số 72/2004/TT-BTC ngày 15 tháng 7 năm 2004 của Bộ Tài chính)

Căn cứ Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02/07/2002;

Căn cứ Nghị định 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Chính phủ;

Căn cứ Nghị định 14/1998/NĐ-CP ngày 06/03/1998 của Chính phủ;

Căn cứ Quyết định xử lý vi phạm hành chính số: … ngày…., của ………………

Căn cứ Quyết định phê duyệt phương án xử lý số……. ngày …… của ……

Căn cứ Hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá số… ngày……. (Trong trường hợp chuyển giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá)

Hôm nay, ngày ..… tháng……năm........, tại …………. …………..…, chúng tôi gồm:

Đại diện bên giao: ……………………………………………

Ông (Bà):……………………….., chức vụ…………………….

Ông (Bà):……………………….., chức vụ…………………….

B - Đại diện bên nhận: …………………………………………..

1. Ông (Bà):……………………….., chức vụ……………………..

2. Ông (Bà):……………………….., chức vụ…………………….

C - Đại diện cơ quan chứng kiến: ……………………………………

1. Ông (Bà):……………………….., chức vụ……………………..

2. Ông (Bà):……………………….., chức vụ…………………….

Cùng nhau tiến hành giao nhận lô hàng theo Quyết định xử lý …. số:… ngày…… của……

Từ……………………………….. sang…………………………….

(Kèm theo Biên bản này có Bảng kê chi tiết tài sản và Danh mục các loại hồ sơ, giấy tờ liên quan đến tài sản bàn giao.)

Biên bản được các bên cùng nhất trí thông qua, được lập thành …bản, mỗi bên giữ... bản./.

 

Đại diện bên giao                                                                      Đại diện bên nhận

(Ký tên, đóng dấu)                                                                   (Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

Đại diện cơ quan chứng kiến

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

(*) Sử dụng trong trường hợp chuyển giao tài sản cho các cơ quan chuyên ngành; các cơ quan  đơn vị của Nhà nước quản lý, sử dụng và  chuyển giao tài sản để bán đấu giá.


 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------------------------------

 

Ngày….. tháng…… năm ……

BẢNG KÊ CHI TIẾT TÀI SẢN VÀ DANH MỤC HỒ SƠ TÀI SẢN

(kèm theo Biên bản giao nhận tài sản tịch thu do vi phạm hành chính  ngày…tháng…năm…)

 

I- Bảng kê chi tiết tài sản giao nhận:

 

STT

Tên tài sản

Đơn vị tính

Nước sản xuất

Năm sản xuất

Mác hiệu

Kiểu loại

Số đăng ký (nếu có)

Số lượng

chất lượng

Đơn giá

Thành tiền

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II- Danh mục hồ sơ bàn giao:

1. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số …… ngày ……

2. Quyết định phê duyệt phương án xử lý số …… ngày …… của ……

3. …..

 

 

Đại diện bên giao                                                                      Đại diện bên nhận

(Ký tên, đóng dấu)                                                                   (Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

 

Đại diện cơ quan chứng kiến

(Ký tên, đóng dấu)


Mẫu số 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN BẢO QUẢN TÀI SẢN (*)

(Ban hành kèm theo Thông tư số 72/2004/TT-BTC
ngày 15 tháng 7 năm 2004 của Bộ Tài chính)

 

Hôm nay, ngày...... tháng....... năm......, tại:.............., sau khi hoàn thành thủ tục tiếp nhận lô tài sản có Quyết định xử lý số:................. ngày..... tháng...... năm....... của:................................. tại Biên bản giao nhận tài sản tịch thu do vi phạm hành chính ngày......... tháng....... năm..........;

 

Chúng tôi,  gồm:

1. Đại diện cơ quan ….. (Bên A), gồm:

- Ông, bà:............................., chức vụ...............................

- Ông, bà:.............................., chức vụ..............................

2. Đại diện cơ quan.................(Bên B), gồm:

- Ông, bà:................................, chức vụ..............................

- Ông, bà:................................, chức vụ.............................

Cùng nhau thông nhất ký kết Hợp đồng uỷ quyền bảo quản tài sản theo các điều khoản sau:

Điều 1:

1/ Bên A đồng ý uỷ quyền cho bên B bảo quản những tài sản sau từ ngày...............đến ngày.....................

 

STT

Tên tài sản

Đơn vị

Nước sản xuất

Năm sản xuất

(nếu có)

Mác

hiệu

Kiểu loại

Số đăng ký (nếu có)

Số lượng

Tình trạng c.lượng

Ghi

Chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Bên A có trách nhiệm thanh toán cho bên B các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bảo quản như sau:

- Tổng số tiền:

- Hình thức thanh toán:

- Thời hạn thanh toán:

Điều 2: Bên B có trách nhiệm:

Bảo quản số tài sản Bên B uỷ quyền tại Điều 1. Trong trường hợp mất mát, hư hỏng (do nguyên nhân chủ quan), Bên B chịu trách nhiệm bồi thường.

Thực hiện những yêu cầu có liên quan đến việc bảo quản tài sản của cơ quan uỷ quyền bảo quản tài sản.

Hợp đồng được lập thành 4 bản, mỗi bên giữ 2 bản./.

Đại diện cơ quan được uỷ quyền

(Ký tên, đóng dấu)

Đại diện cơ quan uỷ quyền

(Ký tên, đóng dấu)


Mẫu số 5

 

UBND TỈNH (TP).....
SỞ TÀI CHÍNH

=====

 

Số …………………..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------------------------------

 


BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ TÀI TỊCH THU

DO VI PHẠM HÀNH CHÍNH

6 tháng…....năm.....

 

 

Cơ quan bán

Tổng số tiền bán tài sản sung quỹ Nhà nước

 

Số

 

Tổng

Đã quyết toán

Chưa

Ghi

TT

 

số

Chi phí

Đã nộp

quyết

chú

 

Cơ quan ra

quyết định tịch thu

thu

Tổng số

Trích quỹ

Bán đấu giá

Khác

 

NS

toán

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

I

Cơ quan Tài chính bán

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

TT Dịch vụ bán đấu giá bán

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập biểu

(Ký tên)

Ngày       tháng        năm

Giám đốc Sở Tài chính …..

(Ký tên, đóng dấu)

                                                           

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
(Đã ký)
 
 
Huỳnh Thị Nhân


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/hdvqlvxltvptttsqnndvphc685