AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ.

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ.

Tình trạng hiệu lực văn bản:  Hết hiệu lực

Thuộc tính

Lược đồ

BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Số: 1254/1999/TT-BKHCNMT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 1999                          
bộ khoa học, công nghệ

THÔNG TƯ

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày1/7/1998

của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao côngnghệ

 

Căn cứ Nghị định số 22/CP ngày 22 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ vềnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường;

Căn cứ Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 1998 củaChính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ;

Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị địnhcủa Chính phủ số 45/1998/NĐ-CP ngày 1 tháng 7 năm 1998 quy định chi tiết vềchuyển giao công nghệ (gọi tắt là Nghị định 45/1998).

 

1. GIẢITHÍCH TỪ NGỮ.

1.1.Chuyển giao công nghệ trong nước có tính chất thương mại giữa các Bên tham giaHợp đồng quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 1 Nghị định 45/1998 được hiểu làchuyển giao công nghệ giữa Bên giao và Bên nhận trong đó hai Bên có ràng buộcvề quyền, nghĩa vụ và có ràng buộc về việc thanh toán.

1.2. CácHợp đồng hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nhằm mục tiêu chuyển giao công nghệ, Hợp đồngmà các Bên tham gia gọi là Hợp đồng li xăng công nghệ, Hợp đồng li xăng bíquyết kỹ thuật cũng được hiểu chung là Hợp đồng chuyển giao công nghệ và trongThông tư này được gọi tắt là Hợp đồng.

1.3. Chuyểngiao phần mềm máy tính trong chuyển giao công nghệ.

Chuyểngiao phần mềm máy tính quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định 45/1998 là chuyểngiao phần mềm máy tính kèm theo các nội dung khác của công nghệ quy định tạiĐiều 4 Nghị định 45/1998 với mục tiêu là giúp Bên nhận có được đầy đủ năng lựccông nghệ để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ với các chỉ tiêu chất lượng, hiệu quảkinh tế-xã hội đã xác định trong Hợp đồng. Nội dung phần mềm máy tính được xácđịnh rõ trong Hợp đồng. Việc chuyển giao phần mềm máy tính cho Bên nhận nếukhông kèm theo nội dung khác của công nghệ thì thực hiện theo quy định của phápluật về Quyền tác giả.

1.4. Dịchvụ tư vấn quản lý công nghệ, tư vấn quản lý kinh doanh quy định tại điểm 4.bĐiều 4 Nghị định 45/1998 được hiểu là việc Bên giao cử chuyên gia làm tư vấnvà/hoặc cung cấp thông tin để giúp Bên nhận quản lý công nghệ và hoặc quản lýkinh doanh để đạt các mục tiêu nêu trong Hợp đồng. Trong khi thực hiện dịch vụnày, Bên giao không trực tiếp quản lý công nghệ hay trực tiếp quản lý kinhdoanh thay Bên nhận.

1.5.Vốn Nhà nước quy định tại Nghị định 45/1998 được hiểu là nguồn vốn do Nhà nướcquản lý, bao gồm:

a.Vốn phân bổ của ngân sách Nhà nước.

b.Vốn tự bổ sung của các doanh nghiệp Nhà nước.

c.Vốn đóng góp của các doanh nghiệp Nhà nước vào các công ty (thành lập theo luậtcông ty).

d.Vốn vay của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các ngân hàng, các công tynước ngoài thông qua ngân hàng Nhà nước hoặc được Nhà nước bảo lãnh.

e.Vốn viện trợ của chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chứcquốc tế đối với các dự án, công trình (bao gồm cả vốn viện trợ nhân đạo), đưavào Ngân sách Nhà nước quản lý.

g.Vốn của Nhà nước dưới dạng quyền sử dụng đất, mặt nước, nhà xưởng, thiết bị...

1.6.Giá bán tịnh (quy định tại Khoản 9 Điều 2 Nghị định 45/1998) được hướng dẫn cụthể như sau:

Giábán tịnh là tổng giá bán sản phẩm hoặc dịch vụ mà trong quá trình tạo ra chúngcó áp dụng công nghệ được chuyển giao tính theo hoá đơn bán hàng của Bên nhậntrừ đi các khoản sau đây (nếu trong giá bán có bao gồm các khoản này):

Thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng.

Chiếtkhấu thương mại (là khoản hoa hồng trả cho người đại lý bán hàng).

Chiphí đầy đủ cho việc mua các bán thành phẩm, bộ phận, chi tiết, linh kiện từ bấtkể nguồn cung cấp nào (được hiểu là giá mua chúng từ nhà cung cấp độc lập ởtrong nước hoặc nhập khẩu bao gồm cả các chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế).Đối với các bán thành phẩm, bộ phận, chi tiết, linh kiện do Bên thứ ba sản xuấttại Việt Nam theo công nghệ của Bên giao (thông qua Bên nhận) mà Bên giao khôngnhận phí chuyển giao công nghệ của Bên thứ ba thì Bên giao và Bên nhận có thểthoả thuận không trừ chi phí mua các bán thành phẩm, bộ phận, chi tiết, linhkiện này.

Chiphí bao bì (là giá mua bao bì từ các nhà cung cấp).

Chiphí đóng gói (là chi phí đóng gói thành phẩm nhằm mục đích vận chuyển thànhphẩm đến nơi tiêu thụ).

Chiphí vận tải (là chi phí vận chuyển thành phẩm tới nơi tiêu thụ).

Chiphí quảng cáo của Bên nhận.

Tuỳthuộc công nghệ và loại sản phẩm do công nghệ được chuyển giao sản xuất ra, cácbán thành phẩm, bộ phận, chi tiết, linh kiện và các chi phí nêu trên được xácđịnh cụ thể trong Hợp đồng.

Trongtrường hợp Bên nhận là doanh nghiệp thiết kế, khảo sát, sản xuất phần mềm vàthực hiện các dịch vụ kỹ thuật khác thì giá bán tịnh được hiểu là giá bán sảnphẩm hoặc giá cung cấp dịch vụ tính theo hoá đơn của Bên nhận đối với kháchhàng trừ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (nếu trong hoá đơn bánhàng có bao gồm các khoản thuế này).

1.7. Giáthanh toán cho việc chuyển giao công nghệ quy định tại Khoản 4 Điều 2 Nghị định45/1998 được hiểu là tổng số tiền mà Bên nhận phải trả cho Bên giao và/hoặc Bênnhận phải trả cho Bên thứ ba do Bên giao chỉ định để thực hiện Hợp đồng chuyểngiao công nghệ.

2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

2.1.Chuyển giao công nghệ đối với các dự án đầu tư có lựa chọn công nghệ theo phươngthức đấu thầu:

Saukhi đấu thầu lựa chọn nhà cung cấp công nghệ, việc chuyển giao công nghệ thựchiện theo các quy định của Nghị định 45/1998 và Thông tư này.

2.2.Nội dung của Hợp đồng được quy định tại Điều 11 Nghị định 45/1998 được hướngdẫn thêm một số chi tiết như sau:

Việcchuyển giao công nghệ bao gồm: cấp li xăng các đối tượng sở hữu công nghiệp(nếu có), cung cấp bí quyết công nghệ; cung cấp tài liệu kỹ thuật; đào tạo;thực hiện các dịch vụ hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật và tư vấn quản lý kinh doanh. Hợpđồng có thể đủ các nội dung, hoặc chỉ có một hoặc một số nội dung nêu trên. Nộidung của từng phần được cụ thể hoá như sau:

2.2.1.Cấp li xăng các đối tượng sở hữu công nghiệp (nếu có) thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật về sở hữu công nghiệp.

2.2.2.Bí quyết công nghệ đáp ứng yêu cầu quy định tại Khoản 5 Điều 2 Nghị định45/1998, cần nêu rõ tên và kết quả cụ thể của việc áp dụng bí quyết công nghệ.

2.2.3.Tài liệu kỹ thuật là các thiết kế, quy trình, công thức, các tiêu chuẩn kiểmtra chất lượng, bảng, biểu, chỉ dẫn, hướng dẫn, bản vẽ, phần mềm máy tính...thể hiện nội dung công nghệ được chuyển giao. Danh mục các tài liệu kỹ thuật đượcchuyển giao được quy định trong Khoản 4.1 của mẫu Hợp đồng tại Phụ lục 6 củaThông tư này (sau đây gọi là mẫu Hợp đồng). Trong Hợp đồng phải ghi cụ thể têncác loại tài liệu sẽ được chuyển giao.

2.2.4.Đào tạo: Việc đào tạo phải nhằm giúp cho Bên nhận nắm vững và làm chủ công nghệtrong một thời hạn quy định.

Trongchương trình đào tạo, cần phải nêu cụ thể về số lượng công nhân, cán bộ kỹthuật, các ngành nghề, nội dung được đào tạo, thời hạn và nơi đào tạo. Các Bêntham gia Hợp đồng cần chủ động đề xuất, thoả thuận điều chỉnh để những nội dungcủa chương trình này phù hợp với điều kiện của mình.

Hợpđồng phải quy định cụ thể các điều khoản về đào tạo theo nội dung hướng dẫntrong Khoản 4.2 Điều 4 của mẫu Hợp đồng nêu tại Phụ lục 6 kèm theo Thông tưnày.

Hợpđồng cũng cần quy định rõ cam kết của các Bên nhằm đạt được mục tiêu đào tạo,ví dụ: cam kết về trình độ, kỹ năng mà người được đào tạo sẽ có được sau khikết thúc chương trình đào tạo.

Saukhi kết thúc chương trình đào tạo, Bên giao phải kiểm tra chất lượng đào tạo vàcấp cho mỗi học viên một chứng chỉ hoàn thành chương trình đào tạo.

Hợpđồng cần nêu chi phí cho từng khoản mục đào tạo như: học phí, chi phí ăn ở, đilại cho học viên và giảng viên và các chi phí liên quan khác (nếu có).

2.2.5.Các dịch vụ hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật và tư vấn quản lý kinh doanh.

Đốivới việc xây dựng các công trình, các cơ sở sản xuất, việc giúp đỡ kỹ thuậtphải được Bên giao thực hiện theo tiến độ do hai Bên đã thoả thuận, nhưng cầnđặc biệt lưu ý đến ba giai đoạn chính là:

a.Giai đoạn trước khi vận hành hoặc sản xuất thử;

b.Giai đoạn vận hành sản xuất thử;

c.Giai đoạn vận hành sản xuất chính thức.

Việchỗ trợ kỹ thuật phải được quy định chi tiết trong Hợp đồng hoặc phụ lục Hợpđồng.

Đốivới những hình thức dịch vụ hỗ trợ và tư vấn như lựa chọn công nghệ, đổi mớicông nghệ, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu tiền khả thi và khả thi,tư vấn về quản lý công nghệ, tư vấn quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện cácdịch vụ về thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về công nghệ, tài nguyên môitrường... Hợp đồng cần quy định rõ những công việc, nhiệm vụ cụ thể của từngchuyên gia và kết quả của từng dịch vụ.

Cầnnêu rõ chi phí cho từng khoản mục hỗ trợ kỹ thuật như số lượng chuyên gia, thờigian làm việc, lương, phụ cấp của chuyên gia, các chi phí đi lại, ăn ở và cácchi phí khác...

2.2.6.Trong Hợp đồng hai Bên cần xác định rõ các dịch vụ kỹ thuật, các nguyên liệu,vật liệu, bán thành phẩm, máy móc, thiết bị mà phía Việt Nam có thể cung cấpphù hợp với yêu cầu chất lượng và giá cả.

2.2.7.Thời gian, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm cung cấp từng phần công nghệvà thiết bị cần được quy định rõ ràng, và phù hợp với tiến độ xây dựng, sảnxuất, kinh doanh. Cần quy định trong Hợp đồng mức độ và hình thức xử lý nhữngsai sót trong việc cung cấp công nghệ.

2.2.8.Các cam kết về bảo đảm và bảo hành.

a.Bên giao cam kết về:

Trìnhđộ công nghệ và chất lượng của sản phẩm đạt các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra trongHợp đồng (tỷ lệ phế phẩm, mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu...).

Cáctiêu chuẩn về thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành thiết bị mà Bên giao (hoặccơ sở nhận thầu phụ) có trách nhiệm thực hiện.

Tráchnhiệm đối với các vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của Bên thứ ba.

b.Bên nhận cam kết thực hiện đúng các chỉ dẫn của Bên giao.

c.Các cam kết khác của hai Bên nhằm đảm bảo không có sai sót trong chuyển giaocông nghệ, tôn trọng quyền lợi của nhau về đảm bảo tính bí mật, tính cạnhtranh, tính an toàn, và bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh, môi trường trongthời hạn hiệu lực của Hợp đồng.

d.Cam kết về bảo hành: Cần nêu rõ các nội dung công nghệ được bảo hành và thờihạn bảo hành. Trong trường hợp các nội dung công nghệ có thời hạn bảo hành khácnhau, phải ghi rõ thời hạn cho từng nội dung.

2.2.9.Trong Hợp đồng phải có các điều khoản quy định trách nhiệm về pháp lý và vậtchất của hai Bên khi vi phạm các cam kết trong Hợp đồng.

NếuBên nhận đã thực hiện đúng các chỉ dẫn của Bên giao mà công nghệ, sản phẩm dịchvụ không đạt tiêu chuẩn đã định thì Bên giao phải tìm hiểu và giải thích nguyênnhân sai sót, khắc phục và bồi thường thiệt hại cho Bên nhận.

2.2.10.Việc xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng của công nghệ tớimôi trường và người lao động, cần được quy định rõ trong Hợp đồng (về nội dung,mức độ, biện pháp cụ thể và phạm vi trách nhiệm), kể cả những điều đã biết vànhững điều có thể sẽ phát hiện sau này. Bên giao có trách nhiệm thông báo choBên nhận biết những ngăn cấm và hoặc hạn chế đang áp dụng trên thế giới đối vớisản phẩm và công nghệ chuyển giao (đặc biệt là đối với các dược phẩm, hoá chất,thực phẩm...).

2.3.Những điều khoản không được đưa vào Hợp đồng quy định tại Điều 13 Nghị định45/1998 nay được làm rõ thêm như sau:

2.3.1.Khoản 3 Điều 13 Nghị định 45/1998 được hiểu là trong Hợp đồng không được có cácđiều khoản trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế xuất khẩu các sản phẩm (theo Hợpđồng) do Bên nhận sản xuất ra, trừ khi nó được chứng minh là để đảm bảo quyềnlợi hợp pháp của Bên giao.

2.3.2.Khoản 4 Điều 13 Nghị định 45/1998 được hiểu là Bên nhận được tiếp tục nghiêncứu và phát triển công nghệ được chuyển giao hoặc được tiếp nhận những côngnghệ tương tự từ các nguồn khác; Trong trường hợp các sản phẩm Bên nhận sảnxuất mang nhãn hiệu thương mại của Bên giao thì hai Bên có thể thoả thuận trongHợp đồng là việc áp dụng kết quả nghiên cứu, phát triển công nghệ đối với sảnphẩm mang nhãn hiệu của Bên giao phải được Bên giao đồng ý.

2.3.3.Khoản 5 Điều 13 Nghị định 45/1998 được hiểu là trong Hợp đồng không được cóđiều khoản buộc Bên nhận chuyển giao vô điều kiện, miễn phí cho Bên giao:

a.Quyền sử dụng các kết quả cải tiến, đổi mới công nghệ do Bên nhận tạo ra.

b.Quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng độc quyềnvà hoặc quyền chuyển giao các cải tiến, đổi mới công nghệ do Bên nhận tạo racho Bên thứ ba.

2.3.4.Ngăn cấm Bên nhận tiếp tục sử dụng công nghệ đã được chuyển giao sau khi hếthạn Hợp đồng quy định tại Khoản 7 Điều 13 Nghị định 45/1998 được hiểu là ngăncấm Bên nhận tiếp tục sử dụng công nghệ để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trongtrường hợp chuyển giao công nghệ vào Việt Nam đối với Hợp đồng phải được phêduyệt theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 32 Nghị định 45/1998, nếu các Bên có thoảthuận về việc Bên nhận sẽ không tiếp tục sử dụng công nghệ đã được chuyển giaosau khi hết hạn Hợp đồng thì các Bên giải trình về sự hợp lý của thoả thuận đó.Cơ quan phê duyệt sẽ xem xét tính hợp lý của thoả thuận để phê duyệt.

2.4.Trong thời gian Hợp đồng có hiệu lực, nếu một trong hai Bên tạo ra được các cảitiến hoặc đổi mới có liên quan đến công nghệ được chuyển giao, Bên có cải tiếnhoặc đổi mới có trách nhiệm thông báo các cải tiến và đổi mới này cho Bên kia.Việc chuyển giao các cải tiến và đổi mới được thực hiện theo nguyên tắc bìnhđẳng, cùng có lợi.

2.5.Trong trường hợp một trong hai Bên muốn chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ củamình trong Hợp đồng cho một bên thứ ba, phải có sự đồng ý bằng văn bản của Bênkia và sự chấp thuận của cơ quan phê duyệt Hợp đồng (đối với Hợp đồng phải phêduyệt).

2.6.Thời hạn giữ bí mật công nghệ: Nếu trong Hợp đồng không quy định thời hạn Bênnhận phải giữ bí mật công nghệ, thì thời hạn giữ bí mật là thời hạn Hợp đồng.Hai Bên có thể thoả thuận thời hạn giữ bí mật dài hơn thời hạn Hợp đồng nhưngkhông quá thời điểm mà công nghệ đã được công khai hoá.

2.7.Thời hạn chuyển giao công nghệ và thời hạn Hợp đồng chuyển giao công nghệ củacác dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Trongsuốt quá trình thực hiện dự án đầu tư, nếu có nhu cầu liên tục đổi mới côngnghệ, việc chuyển giao công nghệ có thể thực hiện thông qua nhiều Hợp đồngchuyển giao công nghệ, nhưng thời hạn của mỗi Hợp đồng không quá 7 năm hoặc 10năm như quy định tại Điều 15 Nghị định 45/1998.

2.8.Thời hạn Hợp đồng:

Thờihạn Hợp đồng quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 45/1998 do các Bên tham giaHợp đồng thoả thuận nhưng không quá 7 năm. Đối với Hợp đồng đáp ứng các điềukiện nêu tại Phụ lục 1 Thông tư này, các Bên có thể thoả thuận thời hạn Hợpđồng dài hơn, nhưng không quá 10 năm.

Đốivới Hợp đồng phải được phê duyệt có thời hạn dưới 7 năm (hoặc dưới 10 năm đốivới Hợp đồng đáp ứng các điều kiện quy định tại Phụ lục 1 Thông tư này), cácBên tham gia Hợp đồng có thể xin gia hạn Hợp đồng đến mức tổng thời hạn của Hợpđồng ban đầu và thời gian xin gia hạn đến 7 năm (hoặc đến 10 năm đối với Hợpđồng đáp ứng các điều kiện nêu tại Phụ lục 1 Thông tư này) và phải được cơ quanphê duyệt Hợp đồng chấp thuận.

Thờihạn chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy địnhcủa pháp luật về sở hữu công nghiệp.

2.9.Mẫu Hợp đồng về chuyển giao công nghệ có tính chất hướng dẫn, được quy định tạiPhụ lục 6 của Thông tư này.

MẫuHợp đồng này có tính chất bao quát cho các nội dung chuyển giao công nghệ. Tuỳtheo nội dung chuyển giao công nghệ cụ thể, Hợp đồng có thể bao gồm toàn bộhoặc một số phần của mẫu Hợp đồng. Tuy nhiên Hợp đồng phải bao gồm các điềukhoản chính nêu tại Điều 11 Nghị định 45/1998.

3. GIÁ CẢ VÀ THANH TOÁN TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ.

3.1.Giá cả.

Giáthanh toán cho chuyển giao công nghệ được thoả thuận giữa hai Bên trên nguyêntắc bình đẳng, cùng có lợi và phù hợp với quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều23 Nghị định 45/1998.

Giáthanh toán cho công nghệ được chuyển giao phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:

Tínhtiên tiến, tính mới của công nghệ.

Nộidung của công nghệ, tầm quan trọng của công nghệ đối với toàn bộ hoạt động sảnxuất, kinh doanh của Bên nhận công nghệ.

Tínhđộc quyền của công nghệ, phạm vi quyền của Bên nhận đối với công nghệ đượcchuyển giao (độc quyền hay không, có được chuyển giao cho Bên thứ ba haykhông).

Chấtlượng sản phẩm, tỷ lệ sản phẩm được xuất khẩu.

Lợinhuận ròng của Bên nhận do áp dụng công nghệ trong thời hạn Hợp đồng.

Hiệuquả kinh tế, kỹ thuật, xã hội đem lại do áp dụng công nghệ, khả năng mở rộngviệc áp dụng công nghệ đó cho các cơ sở sản xuất kinh doanh khác trong nước,khả năng đáp ứng các mục tiêu phát triển đất nước, tạo công ăn việc làm, thúcđẩy xuất khẩu hoặc thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác.

3.2.Giá trị góp vốn bằng công nghệ.

3.2.1.Nếu toàn bộ giá trị công nghệ chuyển giao được đưa vào góp vốn (thông qua Hợpđồng) thì toàn bộ giá trị của công nghệ được tính thành một số tiền nhất định.Sau khi Bên giao đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ quy định trong Hợp đồng thì haiBên phải lập biên bản nghiệm thu.

Biênbản nghiệm thu Hợp đồng góp vốn bằng công nghệ phải được Hội đồng quản trị Bênnhận nhất trí xác nhận và kể từ khi đó Bên giao mới hưởng lợi nhuận tương xứngvới phần vốn góp đó mà không nhận một khoản thanh toán nào khác từ công nghệ đượcchuyển giao.

Tuỳtheo quy mô dự án, tính chất, nội dung công nghệ và hiệu quả kinh tế của côngnghệ mang lại cho dự án, giá trị góp vốn bằng toàn bộ công nghệ nằm trong giớihạn từ 0-8% tổng vốn đầu tư. Đối với các công nghệ đạt các yêu cầu quy định ởPhụ lục 2 thì giá trị góp vốn bằng công nghệ có thể đạt tới 10% tổng vốn đầu tư.Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài, giá trị góp vốn bằng công nghệ khôngquá 20% tổng vốn pháp định.

3.2.2.Nếu một phần giá trị của công nghệ đưa vào góp vốn (thông qua Hợp đồng), phầncòn lại được thanh toán theo phương thức trả gọn và hoặc trả kỳ vụ thì tổng giátrị các phần thanh toán phải nằm trong giới hạn quy định tại Mục 3.9 Thông tưnày.

Kếtquả thực hiện từng phần việc của Hợp đồng cũng như kết quả thực hiện toàn bộHợp đồng phải được đánh giá và được xác nhận bằng một biên bản nghiệm thu (theomẫu quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này).

3.3Trả gọn là phương thức theo đó hai Bên xác định thanh toán bằng một khoản tiềnhoặc một lượng hàng hoá nhất định, được chia ra để trả theo một số lần vào cácthời điểm kết thúc từng giai đoạn của chuyển giao công nghệ. Ví dụ, sau ngàyHợp đồng có hiệu lực, ngày nhận được các tài liệu kỹ thuật, ngày hoàn thànhchạy thử, ngày nghiệm thu, ngày bắt đầu sản xuất hàng loạt, ngày bán lô sảnphẩm đầu tiên... Trị giá tất cả các khoản thanh toán trả gọn cho chuyển giaocông nghệ trong thời hạn Hợp đồng được giới hạn từ 0-8% tổng vốn đầu tư và/hoặctrong giới hạn 0-25% lợi nhuận sau thuế (như đã quy định tại Khoản 3 Điều 23Nghị định 45/1998).

HaiBên cũng có thể thoả thuận khoản trả gọn được chia thành nhiều lần (trong thờihạn Hợp đồng) hoặc thanh toán gọn một lần sau khi Bên giao đã hoàn thành toànbộ trách nhiệm quy định trong Hợp đồng.

3.4.Trả theo phần trăm lợi nhuận sau thuế là phương thức thanh toán cho việc chuyểngiao công nghệ mà hai Bên thoả thuận có giá trị bằng một tỷ lệ phần trăm lợinhuận sau thuế của Bên nhận nhưng giá trị thanh toán này vẫn thuộc chi phí sảnxuất, kinh doanh của Bên nhận (Việc thanh toán này không phải là chia lợi nhuậnsau thuế của Bên nhận cho Bên giao). Tỷ lệ này nằm trong giới hạn từ 0%-25% lợinhuận sau thuế trong thời hạn Hợp đồng đối với công nghệ không đáp ứng yêu cầuquy định tại Phụ lục 2 Thông tư này.

3.5.Trả theo phần trăm (%) giá bán tịnh sản phẩm là việc trả phí theo phần trăm giábán tịnh của sản phẩm trong từng khoảng thời gian do hai Bên thoả thuận, việctrả như vậy kéo dài trong thời hạn Hợp đồng.

Tuỳtheo các yếu tố của công nghệ (như đã quy định tại Mục 3.1 Thông tư này), haiBên thoả thuận mức phí phải trả nhưng tối đa không quá 5% giá bán tịnh của sảnphẩm đối với công nghệ không đáp ứng yêu cầu quy định tại Phụ lục 2 Thông tưnày.

3.6.Mức thanh toán tối đa quy định tại Khoản 4 Điều 23 Nghị định 45/1998 là mứcthanh toán cho toàn bộ các nội dung công nghệ được chuyển giao (bao gồm các đốitượng sở hữu công nghiệp, bí quyết, tài liệu kỹ thuật, đào tạo và các hỗ trợ kỹthuật khác) được quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư này. Trong trường hợp côngnghệ không hội đủ ba yêu cầu quy định tại Khoản 4 Điều 23 Nghị định 45/1998 thìmức thanh toán tối đa cho công nghệ đáp ứng mỗi yêu cầu sẽ được tính bằng mứctối đa quy định tại Khoản 3 Điều 23 Nghị định 45/1998 cộng thêm 1/3 khoảngchênh lệch giữa các mức thanh toán quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 23 Nghịđịnh 45/1998.

3.7.Chi phí cho việc ăn, ở, đi lại và lương cho học viên của Bên nhận được đào tạoở nước ngoài có thể không bao gồm trong giới hạn phần trăm quy định tại Khoản 3Điều 23 Nghị định 45/1998 được hiểu là Bên giao và Bên nhận có thể để các chiphí ăn, ở, đi lại, sinh hoạt phí, phí bảo hiểm của học viên Bên nhận nằm tronghoặc nằm ngoài chi phí trả cho Bên giao công nghệ (được quy định tại Điều 23Nghị định 45/1998).

Tuynhiên, học phí của học viên Bên nhận hoặc tiền trả cho hướng dẫn viên của Bêngiao phải nằm trong phí chuyển giao công nghệ mà Bên nhận trả cho Bên giao, vàtổng phí chuyển giao công nghệ phải nằm trong mức quy định tại Khoản 3 hoặcKhoản 4 Điều 23 Nghị định 45/1998.

3.8.Thanh toán cho chuyển giao công nghệ.

3.8.1.Thanh toán cho việc chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng SHCN.

Chuyểngiao quyền sử dụng các đối tượng SHCN là một nội dung của chuyển giao côngnghệ, do vậy tổng giá trị thanh toán cho các nội dung công nghệ quy định tạiĐiều 4 Nghị định 45/1998 bao gồm quyền sử dụng các đối tượng SHCN phải nằmtrong giới hạn quy định tại Điều 23 Nghị định 45/1998 và phù hợp với các quyđịnh của pháp luật về sở hữu công nghiệp.

3.8.2.Đối với việc trả kỳ vụ theo phần trăm (%) giá bán tịnh, không được đưa vào Hợpđồng điều khoản bắt buộc Bên nhận công nghệ phải thanh toán một khoản tiền kỳvụ tối thiểu (không xét đến sản lượng và giá trị sản phẩm được bán ra).

3.8.3.Đối với các hoạt động chuyển giao công nghệ dưới dạng các dịch vụ hỗ trợ như tưvấn quản lý công nghệ, kỹ thuật, tư vấn quản lý kinh doanh, đào tạo, giá thanhtoán phải được dựa trên khối lượng hợp lý công việc đã được thực hiện.

Cácbước để xác định giá như sau:

a.Phân chia dịch vụ thành các công việc chi tiết;

b.Tính toán thời gian cần thiết để làm những việc đó;

c.Thoả thuận mức thanh toán cho mỗi ngày hoặc tuần, tháng làm việc của mỗi chuyêngia;

d.Dự kiến giá tổng cộng cho toàn bộ dịch vụ;

e.Xem xét những dịch vụ mà trong nước có thể cung cấp để giảm chi phí.

3.8.4.Trường hợp chuyển giao công nghệ đi kèm với nhập thiết bị thì phần chuyển giaocông nghệ cần lập thành một phần riêng của Hợp đồng nhập thiết bị và chi phícho việc chuyển giao công nghệ cần tính riêng ngoài giá thiết bị.

3.9.Việc kết hợp các phương thức thanh toán quy định tại Khoản 4 Điều 24 Nghị định45/1998 được hiểu là mức tối đa của việc thanh toán cho giá trị công nghệ theonhiều phương thức phải đảm bảo tổng tỷ lệ thanh toán mỗi phương thức so với mứctối đa của từng phương thức (quy định tại Khoản 3, Khoản 4 Điều 23 Nghị định45/1998) không vượt quá1:

Thoảthuận trả gọn và/hoặc góp vốn trả theo gbt trả theo % lợi nhuận được tính quytheo % tổng số vốn đầu tư.

0Ê ----------------------- +---------------------------- +---------------------------------------------------- Ê 1 (a)

Mứcquy định tối đa(1) Mức quy định tối đa(2)  Mức quy định tối đa trả cho trả gọn hoặc(3)trả theo % gbt trả theo lợi nhuận sau thuế góp vốn tính theo % vốn đầu tư

Theoquy định tại Khoản 3 Điều 23 Nghị định 45/1998:

(1)Là mức cao nhất - thanh toán theo giá bán tịnh.

(2)Là mức cao nhất - thanh toán theo lợi nhuận sau thuế

(3)Là mức cao nhất - thanh toán theo trả gọn hay góp vốn.

Vídụ: Tính toán mức thanh toán cao nhất cho công nghệ được chuyển giao (chẳng hạnvới công nghệ nằm ở mức quy định tại Khoản 3 Điều 23 Nghị định 45/1998), Hợpđồng thoả thuận thanh toán theo nhiều phương thức như: theo giá bán tịnh là 2%,theo lợi nhuận sau thuế là 10% và trả gọn là 1.000.000 USD, góp vốn là 500.000USD (dự án có tổng vốn đầu tư là 75.000.000 USD):

1.000.000 + 500.000

2%                10%             75.000.000

--------- + -------------- + ----------------------------=1,05

 5%               25%                   8%

Tổngcác giá trị trong trường hợp này vượt quá 1. Như vậy giá trị thanh toán choviệc chuyển giao công nghệ đã vượt quá mức tối đa quy định tại Khoản 3 Điều 23Nghị định 45/1998. Do đó các Bên tham gia Hợp đồng phải điều chỉnh lại giáthanh toán cho việc chuyển giao công nghệ.

Trongtrường hợp Hai bên thoả thuận kết hợp các phương thức thanh toán đối với côngnghệ thuộc danh mục quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này khi áp dụng công thức(a) quy định tại Mục 3.9 Thông tư này, mức phí tối đa sẽ được tính với các mẫusố (1), (2), (3) với các giá trị tương ứng là 8%, 30%, 10%.

3.10.Đồng tiền thanh toán và tỷ lệ chuyển đổi: Trong Hợp đồng cần xác định rõ loạitiền thanh toán và nguyên tắc tính tỷ lệ chuyển đổi giữa các đồng tiền (nếucó).

4. QUẢN LÝ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

4.1.Phân cấp phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ và đăng ký Hợp đồng (kể cảđối với việc bổ sung, sửa đổi, gia hạn Hợp đồng).

4.1.1.Việc phân cấp phê duyệt Hợp đồng quy định tại Điều 32 Nghị định 45/1998 đượchiểu như sau:

a.Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phê duyệt:

Hợpđồng chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài;

CácHợp đồng chuyển giao công nghệ trong nước, trong đó có nội dung chuyển giaoquyền sở hữu, quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp mà một bên là tổchức Nhà nước hoặc có nguồn vốn Nhà nước đóng góp;

Hợpđồng chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tư nướcngoài tại Việt Nam có giá trị thanh toán cho 1 Hợp đồng (không kể giá trị thiếtbị) trên 30.000 USD;

Cácdoanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài mà doanh nghiệp này trongnăm tài chính có hai hay nhiều Hợp đồng chuyển giao công nghệ nếu giá trị củaHợp đồng thứ nhất dưới 30.000 USD thì Hợp đồng này không phải phê duyệt nhưngtừ Hợp đồng thứ hai trở đi phải được phê duyệt;

CácHợp đồng với nội dung cấp li xăng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá kèm theo các bíquyết sản xuất, kinh doanh được chuyển giao từ nước ngoài vào Việt nam có giátrị thanh toán cho một hợp đồng trên 30.000 USD (Hợp đồng cấp phép đặc quyềnkinh doanh - tiếng Anh gọi là franchise);

CácHợp đồng chuyển giao công nghệ thuộc dự án đầu tư do Chính phủ hoặc Bộ Kế hoạchvà Đầu tư trực tiếp phê duyệt.

b.Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan khác được quyền quyết định đầu tư(theo quy định tại Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng do Chính phủ ban hành),phê duyệt những Hợp đồng chuyển giao công nghệ của các dự án đầu tư sử dụng vốnNhà nước thuộc thẩm quyền đã được phân cấp phê duyệt nhưng không thuộc các Hợpđồng nêu tại điểm a của mục này.

Cáccơ quan được quyền phê duyệt Hợp đồng nêu trên có thể tham khảo ý kiến của cơquan quản lý cấp trên, Bộ quản lý chuyên ngành, các cơ quan chuyên môn, các chuyêngia thuộc các lĩnh vực liên quan.

4.1.2.Các cá nhân, tổ chức Việt Nam tham gia Hợp đồng chuyển giao công nghệ có tráchnhiệm thực hiện đăng ký Hợp đồng tại Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường:

a.Các Hợp đồng chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam mà không thuộcMục 4.1.1 của Thông tư này.

b.Các Hợp đồng chuyển giao công nghệ trong nước (không thuộc Mục 4.1.1 của Thôngtư này) có trị giá tương đương trên 30.000 USD.

CácHợp đồng do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phê duyệt không phải làm thủtục đăng ký.

4.2.Hồ sơ đề nghị phê duyệt, đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ

4.2.1.Hồ sơ đề nghị phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được quy định tạiĐiều 33 Nghị định 45/1998 được làm rõ thêm như sau:

a.Tờ khai đề nghị phê duyệt Hợp đồng (theo mẫu quy định tại Phụ lục 4.1 Thông tưnày).

b.Bản giải trình kinh tế - kỹ thuật trong đó bao gồm các phân tích và tính toánvề hiệu quả kinh tế, tài chính của việc sử dụng công nghệ đem lại, giải trìnhvề thời hạn Hợp đồng.

Môtả chi tiết về công nghệ được chuyển giao (sơ đồ các bước công nghệ, thuyếtminh về các bước công nghệ, thuyết minh danh mục trang thiết bị của dây chuyềnsản xuất. Nếu trong Báo cáo khả thi của dự án đầu tư đã có đầy đủ các số liệunày thì chỉ cần gửi kèm bản sao Báo cáo khả thi vào bộ hồ sơ này).

Tínhtoán tổng giá tiền thanh toán cho chuyển giao công nghệ.

Trongtrường hợp công nghệ được lựa chọn không thông qua phương thức đấu thầu, bảngiải trình phải nêu rõ lý do lựa chọn nhà cung cấp công nghệ, những ưu điểm vàhiệu quả về kinh tế, tài chính của công nghệ được chọn.

c.Hợp đồng chuyển giao công nghệ có dấu và chữ ký của đại diện các Bên. Hợp đồngđược lập thành 5 bộ. Sau khi Hợp đồng được phê duyệt, cơ quan phê duyệt sẽ traolại 2 bộ cho các Bên tham gia Hợp đồng (nếu các Bên có nhu cầu nhận lại nhiềuhơn 2 bộ thì nộp thêm).

d.Văn bản xác nhận Hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được Hội đồng quản trị thôngqua theo nguyên tắc nhất trí trong trường hợp có Bên Việt Nam tham gia liêndoanh hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Trongtrường hợp góp vốn bằng công nghệ để thành lập doanh nghiệp, Hợp đồng góp vốnbằng công nghệ được đại diện các Bên tham gia góp vốn nhất trí (do chưa có Hộiđồng quản trị).

e.Bản sao giấy phép đầu tư hoặc giấy phép kinh doanh (nếu có).

f.Bản sao phiếu thu phí thẩm định Hợp đồng.

Trongtrường hợp việc chuyển giao công nghệ có nội dung cấp li xăng các đối tượng sởhữu công nghiệp thì hồ sơ phải kèm theo các văn bằng bảo hộ và các giấy tờ kháctheo quy định của pháp luật về Sở hữu công nghiệp.

4.2.2.Hồ sơ xin đăng ký Hợp đồng bao gồm:

a.Tờ khai đề nghị đăng ký Hợp đồng (theo mẫu quy định tại phụ lục 4.2 của Thông tưnày).

b.Hợp đồng (bản gốc hoặc bản sao có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền).

c.Giấy phép đầu tư hoặc quyết định đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhhoặc quyết định thành lập của Bên nhận công nghệ (nếu có).

d.Bản sao phiếu thu lệ phí đăng ký Hợp đồng chuyển giao công nghệ.

4.3.Thực hiện phê duyệt và đăng ký tại Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

4.3.1.Đối với các Hợp đồng thuộc diện do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phêduyệt và các Hợp đồng phải đăng ký, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường giaocho Văn phòng Thẩm định Công nghệ và Môi trường các dự án đầu tư (thuộc Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường) nhận và phối hợp với các đơn vị trong Bộ xử lý hồsơ xin phê duyệt và đăng ký hợp đồng.

4.3.2.Để giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước và các thoả thuậnmà các Bên đã ký trong Hợp đồng, Bên nhận công nghệ (trừ trường hợp chuyển giaocông nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài) phải gửi báo cáo hàng năm về tình hìnhtriển khai chuyển giao công nghệ cho cơ quan quản lý đã phê duyệt Hợp đồng. Nộidung báo cáo theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 của Thông tư này.

Trongtrường hợp cần thiết, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường kết hợp với các cơquan hữu quan tiến hành kiểm tra hoặc thanh tra việc thực hiện các Hợp đồngchuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật.

5. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH.

5.1.Các Hợp đồng được phê duyệt trước ngày Nghị định 45/1998 có hiệu lực, vẫn đượctiếp tục thực hiện theo các quy định tại thời điểm Hợp đồng được phê duyệt.

5.2.Tháng 1 hàng năm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan có thẩm quyền thẩmđịnh, phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ có trách nhiệm thông báo cho BộKhoa học, Công nghệ và Môi trường các Hợp đồng chuyển giao công nghệ mà mình đãphê duyệt trong năm vừa qua.

5.3.Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.

Trongquá trình thực hiện Thông tư, nếu có vấn đề vướng mắc, đề nghị các cá nhân, tổchức kịp thời phản ánh để Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường nghiên cứu, xửlý./.

 

Phụ lục 1

HỢP ĐỒNG CÓ THỜI HẠN ĐẾN 10 NĂM

QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 2 ĐIỀU 15 NGHỊ ĐỊNH 45/1998 LÀ:

 

1.Hợp đồng chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực sau mà trong thời hạn hiệulực của Hợp đồng, Bên giao cam kết tiếp tục chuyển giao các cải tiến hoặc tiếptục cung cấp các thiết kế mới về Sản phẩm mà không yêu cầu thanh toán thêm (trừviệc trả thêm chi phí đào tạo và trợ giúp kỹ thuật):

1.1.Công nghệ sinh học được ứng dụng theo quy mô công nghiệp trong việc sản xuất:

a.Giống cây trồng

b.Giống vật nuôi

c.Thuốc chữa bệnh, thuốc thú y, chất bảo vệ thực vật

d.Chất điều chỉnh sinh trưởng dùng trong chăn nuôi và trồng trọt.

e.Phân bón sinh học đạt các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật tiên tiến.

1.2.Công nghệ sản xuất vật liệu mới có tính năng đặc biệt: siêu cứng, siêu dẫn,siêu dẻo, siêu nhẹ, siêu bền, siêu mỏng có sử dụng nguyên liệu trong nước.

1.3.Công nghệ tiết kiệm năng lượng.

1.4.Công nghệ môi trường (công nghệ sản xuất thiết bị xử lý môi trường, công nghệxử lý môi trường, công nghệ tái chế chất phế thải, công nghệ sạch, công nghệ sửdụng năng lượng mới hoặc sản xuất ra các thiết bị sử dụng năng lượng mới).

1.5.Công nghệ sản xuất các linh kiện, thiết bị điện tử, bán dẫn.

2.Hợp đồng mà Bên nhận công nghệ hoạt động sản xuất tại vùng sâu, vùng xa, vùngnúi (theo quy định tại mục A Danh mục I, Phụ lục I của Nghị định số 10/1998/NĐ-CP)sử dụng công nghệ mới được chuyển giao tạo ra sản phẩm có chỉ tiêu chất lượngcao hơn, sức cạnh tranh lớn hơn hoặc có khả năng xuất khẩu.

3.Hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm hàng hoá thuộc thế hệ mới củathế giới.

 

Phụ lục 2

Công nghệ có mức thanh toán tối đa (8% giá bán tịnh,hoặc 30% lợi nhuận sau thuế hoặc góp vốn bằng công nghệ với giá trị đến 10% vốnđầu tư) quy định tại khoản 4 điều 23 Nghị định 45/1998 là công nghệ hội đủ cácyêu cầu sau:

A. Thuộc lĩnh vực sử dụng công nghệ cao như:

1.Sản xuất các bản vi mạch, các tụ, chiết áp, trở kháng, các rơ le, súng phóngtia điện tử, các loại đèn hình, các IC, các "chip" điện tử, bộ cảmbiến... dùng trong công nghiệp và dân dụng.

2.Sản xuất các chi tiết có độ chính xác cao như các van điều tiết, van điều khiểntrong các hệ thống truyền động thuỷ lực, truyền động khí nén của các thiết bịcơ khí, các cơ cấu cam, các bộ con quay định hướng, các trang thiết bị đo lường,dụng cụ đo, đồng hồ đo chính xác...

3.Sử dụng công nghệ sinh học được ứng dụng theo quy mô công nghiệp trong việc sảnxuất giống cây trồng, giống vật nuôi, thuốc chữa bệnh, thuốc thú y, chất bảo vệthực vật, phân bón sinh học đạt các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật tiên tiến.

4.Sản xuất các vật liệu mới có tính năng đặc biệt như siêu cứng, siêu dẫn, siêudẻo, siêu nhẹ, siêu bền, siêu mỏng có sử dụng nguyên liệu nội địa trong thànhphần của vật liệu mới.

5.Sản xuất các hoá chất tinh khiết, các hoá chất vi lượng, các chất xúc tác,premix, enzim.

6.Sản xuất thiết bị sử dụng năng lượng mới (năng lượng gió, năng lượng mặt trời,năng lượng địa nhiệt, năng lượng thuỷ triều, năng lượng sinh học...).

B.Có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng sâu, vùng xa vàmiền núi, hải đảo:

1.Công nghệ được áp dụng vào sản xuất, kinh doanh tại vùng sâu, vùng xa, miềnnúi, hải đảo.

2.Công nghệ có sử dụng nguyên liệu chính do các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hảiđảo cung cấp.

3.Công nghệ tạo ra Sản phẩm phục vụ chủ yếu cho vùng sâu, vùng xa, miền núi, hảiđảo.

C.Có tỷ lệ xuất khẩu lớn:

Trên50% Sản phẩm được sản xuất do áp dụng công nghệ đã chuyển giao theo Hợp đồng đượcxuất khẩu

 

Phụlục 3

Mẫu

Biên bản Đánh giá nghiệm thu kết quả Hợp đồng chuyểngiao công nghệ

 

Căncứ Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ quy định chitiết việc chuyển giao công nghệ và Thông tư..................... của Bộ Khoahọc Công nghệ và Môi trường hướng dẫn thực hiện việc chuyển giao công nghệ tạiViệt Nam;

Căncứ Hợp đồng chuyển giao công nghệ ký ngày.......tháng......năm.......giữa................(Bênnhận công nghệ) và................(Bên giao công nghệ) (sau đây gọi là Hợpđồng) và được (tên cơ quan) phê duyệt theo Quyết định phê duyệt Hợp đồng số.......ngày.....(nếucó)

Hômnay, ngày................tại......các Bên tham gia Hợp đồng xác nhận nghiệm thukết quả chuyển giao công nghệ theo Hợp đồng như sau:

1.Bên chuyển giao công nghệ đã hoàn tất việc chuyển giao công nghệ theo Hợp đồngngày.......tháng......năm......với các nội dung sau đây:

1.     Cungcấp các tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, thông tin kỹ thuật, quy trìnhcông nghệ sản xuất liên quan đến dây chuyền sản xuất, trang thiết bị, nhà xưởng,hệ thống công trình liên quan.................

2.     Hướngdẫn tổ chức lắp đặt và hiệu chỉnh thiết bị của dây chuyền sản xuất, các bộ phậnphụ trợ, các hệ thống công trình kỹ thuật có liên quan........

(3)Quá trình vận hành thử và sản xuất chính thức trên dây chuyền để xác nhận việcđã đạt được các thông số kỹ thuật, định mức sản xuất, năng suất thiết bị, chấtlượng sản phẩm, sự đồng bộ và tính hiệu quả của dây chuyền sản xuất nêu trongHợp đồng.

(4)Đào tạo, hướng dẫn cán bộ, nhân viên của Công ty về các kiến thức chuyên môn,tay nghề, bí quyết, kinh nghiệm trong việc vận hành dây chuyền sản xuất mộtcách hiệu quả cả trong lĩnh vực sản xuất và quản lý điều hành.

2.Hai Bên xác nhận rằng công nghệ được chuyển giao đã được đưa vào sản xuất, kinhdoanh đạt kết quả theo đúng nội dung xác định trong Hợp đồng.

3.Giá trị công nghệ đã được chuyển giao theo Hợp đồng đã được phê duyệt là:

 

Theo Hợp đồng

Đã thực hiện

3.1. Đào tạo

Số người-ngày được đào tạo ở nước ngoài:

Cán bộ lãnh đạo:

Kỹ sư:

Công nhân, nhân viên:

Số người-ngày được đào tạo

ở trong nước

Tổng chi phí đào tạo

3.2. Hỗ trợ kỹ thuật

Số người.ngày chuyên gia làm nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật tại VN

Cán bộ lãnh đạo

Chuyên gia

Tổng chi phí

3.3. Bí quyết công nghệ

Chi phí

3.4. Các quyền sử dụng các

đối tượng SHCN

Chi phí cho nhãn hàng

Chi phí cho các đối tượng khác

3.5. Các nội dung khác

Nội dung

Chi phí

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

 

 

 

------------USD

 

 

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

............USD

 

......................................

 

 

 

..............................................................................

 

.......................................

.......................................

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

 

 

 

.................USD

 

 

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

............USD

 

.....................................

 

 

 

...........................................

............................................

 

............................................

.............................................

Biênbản này được lập thành........bản bằng..............(ngôn ngữ) và...........bảnbằng.............(ngôn ngữ) có giá trị pháp lý như nhau.

Đạidiện cho                                                                        Đại diện cho

Bêngiao công nghệ                                                       Bên nhận công nghệ

Chữký                                                                                     Chữ ký

Họtên                                                                                     Họ tên

Chứcvụ                                                                                   Chứcvụ

Phụ lục 4.1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

(Địa điểm, ngày tháng năm 199)

ĐƠN ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT HỢP ĐỒNG

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Kính gửi: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

(hoặckính gửi các Bộ, Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương đượcphân cấp phê duyệt Hợp đồng Chuyển giao công nghệ (theo Nghị định45/1998/NĐ-CP)

1.Tên cơ quan đề nghị phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ.........

Đăngký tại:

Địachỉ (đầy đủ):

Sốđiện thoại, fax:

Ngườiđại diện tên là:

Quốctịch:                                                                    Địachỉ (đầy đủ).......

Sốđiện thoại, fax:

2.Nội dung tóm tắt của Hợp đồng chuyển giao công nghệ

2.1.Bên giao công nghệ:............

(Tên,nước đăng ký kinh doanh hoặc quốc tịch nếu là cá nhân hoặc nơi tổ chức đã đăngký hoạt động).

Địachỉ đầy đủ:

Sốđiện thoại, fax:

Email:

2.2.Bên nhận công nghệ:..........

(Tên,hoặc họ tên - nơi đăng ký kinh doanh hoặc quốc tịch nếu là cá nhân),

Địachỉ đầy đủ:

Sốđiện thoại, fax:

Email:

a. Loại dự án:

Đầutư trong nước:

Cósử dụng vốn Nhà nước:

Khôngcó vốn Nhà nước:

Đầutư nước ngoài:

                        Tỷ lệ góp vốn Bên nước ngoài:........%

Liêndoanh:                 Tỷ lệ góp vốn BênViệt Nam:.........%

(Tên và địa chỉ các Bên tham gia liên doanh)

100%vốn nước ngoài:

(Tên Công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam) 

Hợpđồng HTKD:

(Tên Bên nước ngoài tham gia HĐ HTKD)

Đầutư ra nước ngoài:

b. Các vấn đề khác:

Tổngvốn đầu tư:

Vốnpháp định:

Trongđó: Bên Việt Nam:......%

Bênnước ngoài:........%

Sảnphẩm của dự án:

Tiêuchuẩn chất lượng (theo tiêu chuẩn...)

Sảnlượng:

Tỷlệ xuất khẩu:

Thờihạn hoạt động của dự án:

3.Mục tiêu của việc chuyển giao công nghệ

Nộidung công nghệ: (yêu cầu ghi chi tiết) bao gồm:                         

Nội dung

Không

Giá thanh toán cho mỗi khoản mục

+ Bí quyết công nghệ 

+ Tài liệu kỹ thuật      

+ Đào tạo

+ Trợ giúp kỹ thuật

+ Li xăng các đối tượng

sở hữu công nghiệp

 

 

 

Lãnhthổ li xăng:

Dạngli xăng (độc quyền, không độc quyền, được chuyển giao, không được chuyển giao)

Tổnggiá thanh toán

Phươngthức thanh toán

Thờihạn Hợp đồng

Ngườiký Hợp đồng Bên giao (Họ tên, chức vụ)

Ngườiký Hợp đồng Bên nhận (Họ tên, chức vụ)

4.Tài liệu kèm theo:

BảnHợp đồng bằng tiếng.........số trang........số lượng bản

BảnHợp đồng bằng tiếng Việt số trang..........số lượng bản

Bảngiải trình kinh tế kỹ thuật

Bảnsao giấy phép đầu tư

Cáccăn cứ chuyển giao (văn bằng bảo hộ đối với đối tượng sở hữu công nghiệpvà/hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký Hợp đồng li xăng độc quyền làm căn cứcấp li xăng thứ cấp (nếu có). Trong trường hợp chữ ký trong Hợp đồng không kèmtheo dấu của cơ quan thì cần có văn bản xác nhận chữ ký của người đại diện.

(Nếuchuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệpcó vốn Nhà nước Việt nam thì cần có ý kiến chấp thuận của cơ quan có thẩm quyềnđối với đối tượng chuyển giao).

Chứngtừ nộp phí thẩm định (bản sao).

Trongtrường hợp người đề nghị phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ không phải làBên tham gia Hợp đồng CGCN thì tài liệu kèm theo phải có thư của Bên tham giaHợp đồng CGCN uỷ quyền cho người đề nghị phê duyệt.

                                                                                                            Ngườinộp đơn ký tên

                                                                                                             Đóng dấu xác nhận

                                               

Phụ lục 4.2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

                                                                        ...ngày......... tháng....... năm 199     

BẢN ĐĂNG KÝ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

 

Kính gửi: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

I. CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

 

  1. Bên giao công nghệ

Tên:

Địachỉ:

Tel:

Cáclĩnh vực hoạt động kinh doanh của Bên giao:

Email:

2.Bên nhận công nghệ:

a.Tên:

Địachỉ:

Tel:

Email:

b.Loại dự án:

Đầutư trong nước:

Cósử dụng vốn Nhà nước:

Khôngcó vốn Nhà nước:

Đầutư nước ngoài:

Tỷlệ góp vốn Bên nước ngoài               :........%

Liêndoanh: Tỷ lệ góp vốn Bên Việt Nam                   :.........%

(Tên,địa chỉ các Bên tham gia liên doanh)

100%vốn nước ngoài:

(TênCông ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam) 

Hợpđồng HTKD:

(TênBên nước ngoài tham gia HĐ HTKD)

Đầutư ra nước ngoài:

c.Các vấn đề khác:

Tổngvốn đầu tư:

Vốnpháp định:

Trongđó: Bên Việt Nam:......%

Bênnước ngoài:........%

Sảnphẩm của dự án:

Tiêuchuẩn chất lượng (theo tiêu chuẩn...)

Sảnlượng:

Tỷlệ xuất khẩu:

Thờihạn hoạt động của dự án: 

II. NỘI DUNG HỢP ĐỒNG

1.Quyết định phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ (nếu có) số..............ngày.......

2.Cơ quan phê duyệt:

3.Mô tả công nghệ của dự án:

4.Nội dung cơ bản của Hợp đồng:

a.Đối tượng chuyển giao công nghệ:

Cácđối tượng SHCN:

                                Không

sángchế                                                                                 

                       

kiểudáng CN                           

nhãnhiệu hàng hoá                                          

Bíquyết                                                                                  

quytrình CN                                                                                       

tàiliệu  thông tin kỹ thuật

Trợgiúp kỹ thuật,

Đàotạo.

b.Sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ chuyển giao:

c.Thời hạn Hợp đồng chuyển giao công nghệ:

d.Giá:

Chuyểngiao bí quyết; tài liệu kỹ thuật:

Đốitượng SHCN:

Chuyêngia:

Sốchuyên gia;

Thờigian làm việc của chuyên gia (người/tháng);

Chiphí

Đàotạo:

Sốngười đào tạo;

Địađiểm đào tạo;

Thờigian đào tạo (người/tháng);

Chiphí.

Tổnggiá trị chuyển giao công nghệ (dự tính):

e.Phương thức thanh toán:

5.Danh mục máy móc thiết bị (nếu Hợp đồng chuyển giao công nghệ có kèm theo việccung cấp máy móc thiết bị).

Chúngtôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu tráchnhiệm về những lời khai đó.

 

                                                                                                 TM. CÁC BÊN

                                                                                                 (Ký tên và đóng dấu)

Mẫu quyết định phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ                                 Phụ lục 4.3

 

(TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /QĐ..............                                            

                                                .....................,ngày tháng năm 1999

QUYẾT ĐỊNH CỦA (Tên cơ quan phê duyệt)

Về việc phê duyệt hợp đồngchuyển giao công nghệ...

(TÊN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN PHÊDUYỆT)

Căncứ Nghị định số..............................của Chính phủ về nhiệm vụ, quyềnhạn và tổ chức bộ máy của (cơ quan phê duyệt);

Căncứ Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ quy địnhchi tiết về chuyển giao công nghệ;

Căncứ Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ quy định chitiết về sở hữu công nghiệp (chỉ áp dụng đối với các Hợp đồng chuyển giao côngnghệ có nội dung chuyển giao các đối tượng sở hữu công nghiệp do Bộ Khoa học,Công nghệ và Môi trường phê duyệt);

Căncứ Giấy phép đầu tư số... (nếu có)

Xétđơn xin phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ...

Theođề nghị của Ông...........................................,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Phê duyệt Hợp đồng chuyển giaocông nghệ ký ngày... (sau đây gọi tắt là Hợp đồng) giữa..... (Bên giao) và.........(Bên nhận) với những nội dung chính được quy định tại các điều khoản tiếptheo của Quyết định này.

Điều 2.Bên giao có trách nhiệm chuyển giao cho Bên nhận mọi thông tin, tài liệu kỹthuật, bí quyết công nghệ, công thức, quy trình sản xuất cần thiết cho việc sảnxuất sản phẩm (hoặc thực hiện dịch vụ...) xác định trong Hợp đồng (sau đây gọilà Sản phẩm), cung cấp các dịch vụ hướng dẫn kỹ thuật và đào tạo cán bộ côngnhân viên của Bên nhận tại các cơ sở của Bên giao và trong lãnh thổ Việt Nam đểtrong thời hạn của Hợp đồng, Bên nhận thiết lập, vận hành được dây chuyền sảnxuất, sản xuất được các loại Sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lượng xác địnhtrong Hợp đồng.

Mục này chỉ dành cho Quyết định của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môitrường (nếu có):

Bêngiao chuyển giao cho Bên nhận quyền sử dụng độc quyền (hoặc không độc quyền)đối tượng sở hữu công nghiệp đang trong thời hạn bảo hộ và được phép chuyểngiao theo Văn bằng bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng (danh sách kèmtheo) trên toàn lãnh thổ Việt Nam đối với Sản phẩm li - xăng.

Điều 3.Bên nhận có trách nhiệm tổ chức tiếp thu toàn bộ công nghệ được chuyển giao,thực hiện đúng chỉ dẫn của Bên giao và trong thời hạn của Hợp đồng trả cho Bêngiao một khoản thanh toán bằng.....(hoặc...% giá bán tịnh) cho tất cả các nộidung chuyển giao công nghệ sau đây:

Chuyểngiao các tài liệu thông tin kỹ thuật, bí quyết công nghệ, công thức, quy trìnhsản xuất để Bên nhận sản xuất và bán Sản phẩm (hoặc hoàn thành dịch vụ...).

Mục này chỉ dành cho Quyết định của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môitrường: Trongkhoản tiền..... (hoặc...% giá bán tịnh) nói trên thì giá thanh toán cho việcchuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là... 

Chiphí đào tạo và dịch vụ kỹ thuật (như nêu tại Phụ lục... của Hợp đồng ) baogồm...

Giábán tịnh được định nghĩa tại khoản 9 Điều 2 Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày01/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ.

Ngoàikhoản nói trên, Bên nhận không phải trả một khoản chi phí nào khác cho việcchuyển giao công nghệ.

Điều 4. Mục này chỉ áp dụng cho Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường (nếu có): Việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu côngnghiệp chỉ có giá trị sau khi Hợp đồng được đăng ký tại Cục Sở hữu công nghiệp,Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

Điều 5.Bên giao có trách nhiệm nộp thuế theo quy định của Nhà nước Việt Nam.

Điều 6.Trong quá trình thực hiện Hợp đồng, Bên nào có sai sót hoặc chậm trễ trong việcthực hiện trách nhiệm của mình được quy định trong Hợp đồng, gây thiệt hại vậtchất cho Bên kia thì Bên đó phải khắc phục ngay các sai sót đó bằng chi phí củamình và bồi thường thiệt hại cho Bên kia (theo quy định trong Hợp đồng).

Điều 7.Thời hạn của Hợp đồng là......... năm kể từ ngày Hợp đồng được phê duyệt.

Điều 8.Khi kết thúc Hợp đồng, Bên giao và Bên nhận phải lập các văn bản xác nhận việchoàn thành chuyển giao công nghệ và phải gửi cho cơ quan phê duyệt trong thờihạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày các Bên ký kết các văn bản đó. Hàng năm, Bênnhận phải làm báo cáo tình hình thực hiện Hợp đồng của năm đó gửi cơ quan phêduyệt trước ngày 30 tháng 01 của năm tiếp theo (trừ trường hợp chuyển giao côngnghệ từ Việt Nam ra nước ngoài).

Điều 9.Trường hợp Hợpđồng có điều khoản trái với Quyết định này và pháp luật Việt Nam mà nội dungcủa điều khoản đó không ảnh hưởng đến các nội dung còn lại của Hợp đồng thìđiều khoản đó bị vô hiệu và không được phê duyệt.

Điều 10.Quyết định này được dùng làm căn cứ để xử lý mọi vấn đề liên quan đến quyền vànghĩa vụ thực hiện Hợp đồng cũng như các vấn đề tài chính và ngoại hối có liênquan đến việc chuyển giao công nghệ giữa Bên giao và Bên nhận.

Điều 11.Quyết định này có giá trị thi hành kể từ ngày ký và được lập thành...... bảngốc:

Mộtbản cấp cho Bên giao;

Mộtbản cấp cho Bên nhận;

Mộtbản gửi cơ quan thuế;

Mộtbản lưu tại.......................,

(THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƯỢC PHÂN CẤP PHÊ DUYỆT)

 

Ghi chú: Trên đây chỉ là một số điều làm mẫu. Trong thực tiễn,tuỳ theo từng Hợp đồng mà có thể thêm bớt để điều chỉnh những vấn đề cần thiếtkhác, ví dụ: cải tiến đổi mới; góp vốn bằng chuyển giao công nghệ; giá cả, thờihạn.v.v....

 

Phụ lục 5

MẪU

BÁO CÁO NĂM........

VỀ VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

                                    Kínhgửi:

1.Tên Công ty

2.Địa chỉ

3.Số giấy phép, ngày cấp giấy phép

4.Ngày chính thức bước vào hoạt động (có hàng hoá bán ra thị trường, ngày hànghoá được nhập khẩu để đóng gói và bán, ngày hàng hoá được sản xuất từ nguyênliệu, bán thành phẩm và bán).

5.Tổng vốn đầu tư:

Phầnxây dựng nhà xưởng:

Phầnthiết bị:

6.Báo cáo các số liệu về tài chính năm...

Doanhthu

Lợinhuận sau thuế

7.Các vấn đề về hoạt động chuyển giao công nghệ

TênHợp đồng chuyển giao công nghệ

TênCông ty Bên giao

Địachỉ:

                        Ngày ký kết Hợp đồng:

                        Số quyết định phê duyệtHĐ CGCN, ngày phê duyệt:

8.1.Nội dung chuyển giao công nghệ đã chuyển giao trong năm

8.2.Chất lượng sản phẩm so với quy định trong Hợp đồng

           

            Đạt                                                      Khôngđạt

8.3.Tổng chi phí đã thanh toán cho chuyển giao công nghệ trong năm... đồng

 

Theo Hợp đồng

Đã thực hiện

8.3.1. Đào tạo

Số người-ngày được đào tạo ở nước ngoài:

Cán bộ lãnh đạo

Kỹ sư

Công nhân, nhân viên

Số người-ngày được đào tạo

ở trong nước

Tổng chi phí đào tạo

8.3.2. Hỗ trợ kỹ thuật

Số người.ngày chuyên gia làm nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật tại VN

Cán bộ lãnh đạo

Chuyên gia

Tổng chi phí

8.3.3. Bí quyết công nghệ

Chi phí

8.3.4. Các quyền sử dụng các

đối tượng SHCN

- Chi phí cho nhãn hàng

- Chi phí cho các đối tượng khác

8.3.5. Các nội dung khác

- Nội dung

- Chi phí

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

 

 

 

------------USD

 

 

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

............USD

 

......................................

 

 

 

..............................................................................

 

.......................................

.......................................

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

 

 

 

.................USD

 

 

 

 

 

............người.ngày

............người.ngày

............USD

 

.....................................

 

 

 

...........................................

............................................

 

............................................

.............................................

9.Các văn bản (bản sao) kèm theo báo cáo:

Vănbản phê duyệt HĐ CGCN (nếu văn bản không phải do Bộ Khoa học Công nghệ và Môitrường phê duyệt).

10.Đánh giá về hiệu quả công nghệ chuyển giao

11.Kiến nghị của Công ty

                                                                                                 Làm tại

                                                                                           Ngày tháng năm 1999                                                                              Giám đốc Công ty                                          (Ký,đóng dấu)                                                                                                                                                                                              

Phụ lục 6

MẪU

HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỪ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆTNAM

(Trong trường hợp chuyển giao công nghệ trong nước, cácbên có thể

tham khảo và thay đổi, bổ sung các nội dung Hợp đồngcho phù hợp)

HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VỀ.......(Tên của công nghệ)

giữa

(Tên,địa chỉ đầy đủ, nơi đăng ký hoạt động kinh doanh, số tài khoản,

nơimở tài khoản của Bên giao công nghệ, sau đây gọi tắt là "Bên giao")

(Tên,địa chỉ đầy đủ, nơi đăng ký hoạt động kinh doanh, số tài khoản,

nơimở tài khoản của Bên nhận công nghệ, sau đây gọi tắt là "Bên nhận")

 

MỞ ĐẦU

Hợpđồng này dựa trên sự thoả thuận sau giữa Bên giao và Bên nhận:

a.Bên giao có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệphoặc thông tin, bí quyết kỹ thuật có giá trị thuơng mại và có khả năng áp dụngtrong sản xuất, kinh doanh (Sản phẩm)

b.Bên giao đã tiến hành sản xuất và bán... (Sản phẩm) qua... "một số"năm.

Tómtắt kết quả hoạt động nghiên cứu, triển khai hoặc kết quả sản xuất, kinh doanhcó liên quan đến công nghệ được chuyển giao (của Bên giao)

c.Bên giao có quyền và khả năng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp bí quyết,thông tin kỹ thuật nói trên cho Bên nhận để Bên nhận sản xuất, kinh doanh (Sảnphẩm).

d.Bên nhận mong muốn và có khả năng tiếp nhận và áp dụng công nghệ sản xuất Sảnphẩm.

e.Các bên ký kết tin tưởng vào sự thành công của việc chuyển giao quyền sử dụngcác đối tượng sở hữu công nghiệp, bí quyết, thông tin kỹ thuật, trợ giúp kỹthuật của bên giao cho sự thành công trong sản xuất và bán... (Sản phẩm) củaBên nhận.

f.(Các khả năng và các dự tính khác).

Điều 1. Các định nghĩa và giải thích:

TrongHợp đồng này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu thống nhất như sau:

a.Sản phẩm bao gồm các Sản phẩm được liệt kê trong phụ lục A.

b.Quyền sở hữu công nghiệp là một hoặc các quyền được Nhà nước bảo hộ theo luậtpháp sở hữu công nghiệp (Tên, số văn bằng bảo hộ...)

c.Công nghệ là.............để sản xuất ra Sản phẩm theo đúng các đặc điểm ở phụlục A (mô tả chi tiết đặc điểm, nội dung, mức độ an toàn, vệ sinh lao động củacông nghệ được chuyển giao).

d."Thông tin công nghệ" là toàn bộ các thông tin cần thiết để ứng dụngvà sử dụng công nghệ, để thiết kế, thử nghiệm, triển khai sản xuất, chế biến,chế tạo, sử dụng, vận hành, sửa chữa, bảo trì, thay đổi hoặc chế tạo lại Sảnphẩm. Thông tin như vậy bao gồm các chỉ dẫn, tính toán, đặc điểm, thông số chếtạo, bản vẽ, các bản in, ảnh, bản đồ và phần mềm máy tính, hoặc các thông tincần thiết khác.

e."Tài liệu" bao gồm các tài liệu và các tư liệu khác được ghi trongĐiều 4.1 sau đây.

f."Đào tạo" là việc đào tạo được mô tả và ghi trong Điều 4.2 dưới đây.

g."Hỗ trợ kỹ thuật" là sự giúp đỡ cần thiết để đảm bảo rằng các Sảnphẩm thoả mãn các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc/và để loại bỏ các khó khăn, thiếu sóttrong việc áp dụng công nghệ.

h."Kỹ thuật viên" là các nhà quản lý, chuyên gia, cố vấn do Bên giaogửi tới Bên nhận với mục đích cung cấp sự trợ giúp kỹ thuật.

i."Lãnh thổ" là Việt Nam (và các lãnh thổ khác theo thoả thuận)

k."Giá bán tịnh" được dùng làm cơ sở thanh toán Hợp đồng chuyển giaocông nghệ được định nghĩa là tổng giá bán Sản phẩm dịch vụ mà trong quá trìnhtạo ra chúng có áp dụng công nghệ được chuyển giao, tính theo hoá đơn bán hàngtrừ đi các khoản sau:

Thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng...;

Chiếtkhấu thương mại;

Chiphí đầy đủ cho việc mua các bán thành phẩm, bộ phận, chi tiết linh kiện từ bấtkể nguồn cung cấp nào;

Chiphí bao bì, chi phí đóng gói, chi phí vận tải, chi phí quảng cáo

l."Bất khả kháng" là những sự kiện vượt quá tầm kiểm soát của một trongcác Bên, gây cản trở hoặc làm chậm trễ việc thực hiện bất cứ giao ước nào trongHợp đồng. Ví dụ bao gồm: chiến tranh, các cuộc nổi loạn, bạo loạn, các hànhđộng phá hoại, các cuộc đình công, bãi công, các đạo luật hay quy chế của chínhphủ, cháy, nổ hay các tai nạn không thể tránh được khác, lũ lụt, bão, động đấthay các hiện tượng tự nhiên không bình thường khác.

m).....

(Mộtsố thuật ngữ khác mà các Bên tham gia Hợp đồng thấy cần thiết phải quy định).

Điều 2. Chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp(nếu có) - (Hợp đồng li xăng).

Bêngiao cấp li xăng cho Bên nhận sử dụng quyền sở hữu công nghiệp với các nộidung:

2.1.Các căn cứ chuyển giao li xăng: Văn bằng bảo hộ đã được cấp cho Bên giao hoặcHợp đồng li xăng độc quyền (số văn bằng, ngày cấp...).

2.2.Phạm vi li xăng:

Dạngli xăng (độc quyền hoặc không độc quyền).

Đốitượng li xăng được xác định bằng giới hạn quyền sử dụng (thuộc các hành vi sửdụng được bảo hộ) và giới hạn đối tượng sở hữu công nghiệp (thuộc khối lượngbảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp) để sử dụng sản xuất, lắp ráp, và bán cácSản phẩm (ghi trong phụ lục A) theo các điều khoản ghi trong Hợp đồng.

Giớihạn lãnh thổ (nếu có quy định khác với nội dung Điều 5 Hợp đồng này).

Thờihạn (thuộc thời hạn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp).

(Đốivới li xăng thứ cấp, phạm vi li xăng phải thuộc phạm vi li xăng của Hợp đồng lixăng độc quyền trên thứ cấp tương ứng).

2.3.Giá li xăng

2.4.Quyền và nghĩa vụ mỗi bên; điều kiện sửa đổi; chấm dứt; vô hiệu hợp đồng; cáchgiải quyết khiếu nại, tranh chấp (nếu các nội dung này khác với phần tương ứngnêu trong các điều khoản của Hợp đồng này).

Điều 3. Chuyển giao bí quyết kỹ thuật.

Bêngiao đồng ý chuyển giao bí quyết kỹ thuật bao gồm: (tên bí quyết,......) nhằmđạt được...cho Bên nhận sau... ngày Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực để sản xuấtSản phẩm đã được chỉ rõ ở phụ lục A (Bí quyết phù hợp về mọi mặt đối với cácchỉ tiêu về sản lượng, chất lượng sản phẩm, hiệu quả và mức độ gây ảnh hưởngghi trong phụ lục A).

Điều 4. Cung cấp thông tin công nghệ; Đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật

Bêngiao đồng ý cung cấp mọi tài liệu, đào tạo và trợ giúp kỹ thuật cần thiết đểsản xuất Sản phẩm phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật đã nêu ở phụ lục A, và phùhợp với thời hạn đặt ra trong các mục 4.4 dưới đây:

4.1.Tài liệu

4.1.1.Phạm vi của tài liệu. Tài liệu để phục vụ sản xuất Sản phẩm, bao gồm:

a.Bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật và thiết kế cho sản xuất và lắp đặt;

b.Các chỉ tiêu kỹ thuật;

c.Danh mục nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng;

d.Bảng tính toán tổng hợp;

e.Quy trình và số liệu cho kiểm tra và thử nghiệm, qui trình kiểm tra chất lượng;Sản phẩm;

f.Quy trình sản xuất và lắp ráp;

g.Cẩm nang hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng trang thiết bị;

h.Phần mềm máy tính;

i.Công thức và biểu đồ;

j.Những tài liệu cần thiết khác.

4.1.2.Hình thức tài liệu: Tài liệu phải được đầy đủ, chính xác và in rõ ràng. Ngônngữ của tài liệu, bao gồm các bản vẽ, bản mô tả, các thiết kế được viết bằng...(tên ngôn ngữ). Các kích thước ghi theo hệ mét.

4.1.3.Những sai sót (nếu có) trong tài liệu: Bất cứ sai sót nào trong tài liệu phải đượcBên giao sửa chữa không chậm trễ bằng cách thay đổi, mở rộng, hoàn chỉnh, haybằng bất cứ phương thức thích hợp nào khác.

4.1.4.Sai sót trong phần mềm của máy tính: Nếu phần mềm máy tính bị hỏng bởi lỗi củaBên giao trong thời hạn của Hợp đồng, thì Bên giao sẽ thay thế ngay lập tức,Bên nhận không phải chịu phí tổn.

4.1.5.Những thay đổi trong tài liệu: Nếu có bất kỳ sự cải tiến, nâng cao, sửa đổi, bổsung, hay những thay đổi khác trong quá trình thực hiện Hợp đồng đối với bất kỳtài liệu nào thuộc Hợp đồng này, thì Bên giao sẽ cung cấp ngay cho Bên nhận.

4.2.Đào tạo.

4.2.1.Phạm vi của đầo tạo: Bên giao đồng ý đào tạo nhân sự cho Bên nhận về mọi kỹthuật cần thiết để cho sản xuất Sản phẩm phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật ởphần phụ lục A.

4.2.2.Chương trình đào tạo:

Cácbên thoả thuận:

a.Nội dung đào tạo...;

b.Thủ tục kiểm tra thích hợp để xác định rằng chương trình đào tạo đã được hoànthành, bao gồm (nhưng không chỉ giới hạn bởi) bản thân việc kiểm tra, tiêuchuẩn để xác định rằng người đào tạo đã thực hiện tốt chương trình, tỷ lệ ngườiđào tạo đáp ứng được các tiêu chuẩn này trước khi việc đào tạo được coi là kếtthúc;

c.Ngày bắt đầu, kết thúc đào tạo, thời gian đào tạo;

d.Nơi đào tạo;

e.Số người được đào tạo;

f.Trình độ chuyên môn của những người được đào tạo;

g.Thủ tục để thay thế những người được đào tạo khi thấy không thích hợp trong quátrình đào tạo;

h.Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của những người dạy;

i.Thủ tục thay thế hướng dẫn viên của Bên giao khi không thích hợp với yêu cầuđào tạo.

4.2.3.Việc thay thế hướng dẫn viên: Việc thay thế bất cứ một hướng dẫn viên nào đã đượchai Bên nhất trí chọn bằng một người khác phải được sự đồng ý bằng văn bản củaBên nhận.

4.2.4.Ngôn ngữ đào tạo: Ngôn ngữ dùng trong đào tạo sẽ là... (ngôn ngữ). Bên giao camkết cung cấp sách đào tạo và các tài liệu phục vụ đào tạo cần thiết khácbằng... (ngôn ngữ).

4.2.5.Chi phí đào tạo (nếu có): Ví dụ: Chi phí đào tạo do Bên......chịu. Chi phí đượctính theo giờ làm việc giữa người dạy và các học viên. Thời gian của người dạycấp cao được tính theo... (số tiền).... (loại tiền) một giờ, và thời gian củangười dạy cấp thấp theo theo... (số tiền).... (loại tiền) một giờ. Chi phí chođào tạo được tính theo hóa đơn hàng tháng, tiền được trả trong vòng... (sốngày) kể từ khi nhận hoá đơn.

4.2.6.Các chi phí đi lại, ăn ở và các phí tổn khác cho học viên Bên.....chịu.

4.2.7.Kết thúc đào tạo: Vào cuối kỳ đào tạo, Bên giao và Bên nhận hoặc các đại diệncủa họ sẽ tổ chức kiểm tra đối với từng học viên và cấp chứng nhận cho từng người.Nếu một tỷ lệ thoả thuận học viên đáp ứng được các tiêu chuẩn đã đặt ra thìviệc đào tạo được coi là thành công và kết thúc. Mẫu chứng nhận được ghi ở phầnphụ lục B.

4.2.8.Không thành công trong đào tạo: Nếu vào cuối kỳ đào tạo một tỷ lệ học viên nàođó không đạt tiêu chuẩn thì Bên nhận có quyền yêu cầu tổ chức đào tạo thêmtrong một khoảng thời gian hợp lý. Mỗi bên chịu phần phí tổn của mình cho việcđào tạo thêm, trừ khi có sự thoả thuận khác.

4.3.Hỗ trợ kỹ thuật.

4.3.1.Hỗ trợ kỹ thuật trước khi bắt đầu sản xuất: Trong giai đoạn trước khi bắt đầusản xuất Bên giao sẽ giúp Bên nhận như sau:

Gửi...chuyên gia trong... ngày làm việc sang hướng dẫn thiết kế, bố trí dây chuyềnsản xuất, lắp đặt thiết bị...

(Trườnghợp Bên nhận mua dây chuyền thiết bị mà giá thiết bị đã bao gồm cả chi phí lắpđặt, vận hành thử... thì trong Hợp đồng không có mục này).

4.3.2.Hỗ trợ kỹ thuật khi bắt đầu sản xuất: Khi bắt đầu sản xuất và cho đến khi giấychứng nhận sẵn sàng sản xuất chính thức được cấp (như đề ra ở mục 4.5 dướiđây), Bên giao đồng ý cung cấp các kỹ thuật viên có trình độ thích ứng cho Bênnhận để tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ Bên nhận những điều cần thiết,nhằm đảm bảo sản xuất Sản phẩm đúng với chỉ tiêu kỹ thuật đề ra ở Phụ lục A.

4.3.3.Hỗ trợ kỹ thuật trong khi sản xuất chính thức: Theo yêu cầu của Bên nhận, Bêngiao đồng ý cung cấp ngay lập tức sự giúp đỡ kỹ thuật vào bất cứ lúc nào trongquá trình thực hiện Hợp đồng bằng cách gửi các kỹ thuật viên thích hợp tới nơisản xuất, hay bằng bất cứ phương tiện khác thích hợp với tình hình diễn ra lúcđó.

4.3.4.Nhân sự thực hiện hỗ trợ kỹ thuật: Tất cả các kỹ thuật viên mà Bên giao cungcấp cho Bên nhận để giúp đỡ kỹ thuật phải có trình độ phù hợp, có kinh nghiệmthích hợp và sức khoẻ tốt.

NếuBên nhận yêu cầu, Bên giao phải gửi một bản lý lịch đầy đủ của mỗi kỹ thuậtviên cho Bên nhận trước khi lựa chọn kỹ thuật viên sang hỗ trợ kỹ thuật thuậtcho Bên nhận, Bên nhận có quyền, với điều kiện lý do chính đáng, yêu cầu Bêngiao thay một hoặc một số kỹ thuật viên bằng một người khác.

4.3.5.Hành vi của các kỹ thuật viên: Trong khi ở Việt Nam các kỹ thuật viên phải chấphành đúng luật lệ hiện hành.

4.3.6.Thay thế các kỹ thuật viên: Nếu kỹ thuật viên nào tỏ ra không phù hợp do thiếutrình độ, thiếu khả năng, sức khoẻ kém, có hành vi không tốt hay vì bất cứ lýdo nào nghiêm trọng đến mức vi phạm pháp luật sở tại, thì theo một thông báocủa Bên nhận gửi cho Bên giao, kỹ thuật viên đó sẽ được lập tức rút đi và thaythế bằng người khác. Mọi chi phí cho sự thay người đó do Bên giao chịu.

4.3.7.Trách nhiệm của Bên nhận: Bên nhận cam kết xin cấp thị thực nhập và xuất cảnhvào Việt Nam, giấy phép làm việc cần thiết, giấy phép cư trú cho mỗi kỹ thuậtviên. Bên giao chịu phí tổn làm thị thực và giấy phép đó.

Bênnhận tạo điều kiện thu xếp cho các kỹ thuật viên chỗ ăn và các phương tiệnkhác. Bên giao (hoặc kỹ thuật viên) chịu phí tổn về ăn ở và dịch vụ đó.

4.3.8.Chi phí cho giúp đỡ kỹ thuật: Chi phí cho giúp đỡ kỹ thuật được tính theo mứchợp lý.

4.3.9.Không thành công trong việc cung cấp giúp đỡ kỹ thuật: Bên giao phải bồi thườngcho Bên nhận bất cứ chi phí, phụ phí hay mất mát nào xảy ra cho Bên nhận doviệc Bên giao không cung cấp giúp đỡ kỹ thuật đúng thời hạn hoặc đúng các yêucầu đã định.

4.4.Tiến độ.

4.4.1.Các sự kiện theo tiến độ: Các Bên ký kết đồng ý về thời hạn để chuyển giao côngnghệ trong Hợp đồng này như sau:

a.Sau... ngày kể từ khi Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực, Bên giao gửi những tài liệusau:

(tàiliệu) A sau... ngày;

(tàiliệu) B sau... ngày;

và(v..v...)

b.Việc đào tạo được bắt đầu và kết thúc vào ngày đã thoả thuận ở mục 4.2.

c.Ngày cấp giấy phép sẵn sàng sản xuất chính thức...

4.4.2.Sự chậm trễ: Nếu Bên giao không gửi đầy đủ các loại tài liệu đã thoả thuận vàođúng hay trước ngày đã qui định, hoặc nếu vì những lý do có thể khắc phục đượcBên giao không hoàn thành đào tạo đúng thời hạn thoả thuận, thì Bên giao phảibồi thường cho Bên nhận các thiệt hại... (loại tiền)..... (số tiền) cho mỗingày chậm trễ cho đến mức tối đa là.... (loại tiền)..... (số tiền). Nếu tổngchậm trễ vượt quá.... (số ngày) vì bất cứ lý do gì thì Bên nhận có quyền huỷHợp đồng.

4.5.Chứng nhận sẵn sàng sản xuất chính thức.

4.5.1.Chứng nhận: Sản xuất chính thức được bắt đầu sau khi hoàn thành tốt việc sảnxuất thử.... (số giờ) dùng công nghệ nhận theo Hợp đồng này. Việc kiểm tra việchoàn thành này được tiến hành trước hoặc đúng ngày mà hai Bên thoả thuận ở mục4.4. Nếu hoàn thành tốt giai đoạn chạy thử, Bên nhận và Bên giao sẽ cùng ký vàomột giấy chứng nhận sãn sàng sản xuất chính thức. Mẫu của giấy chứng nhận này đượcnêu ở phần phụ lục C.

4.5.2.Thất bại trong việc thử và chậm trễ trong việc thử lại: Nếu sản xuất thử bịthất bại, các bên ký kết thoả thuận sẽ ngay lập tức cố gắng hết sức sửa chữabất kỳ mọi sai sót trong việc ứng dụng công nghệ.

Nếuviệc sản xuất thử, việc cấp giấy chứng nhận sẵn sàng sản xuất chính thức, hayviệc lập lại quá trình sản xuất thử được thực hiện quá chậm trễ do trách nhiệmcủa một bên, thì Bên kia có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bằng một số tiềnlà.... (loại tiền).... (số tiền), tới mức tối đa là.... (loại tiền)... (sốtiền)/ngày. Bên không gây chậm trễ có quyền kết thúc Hợp đồng.

Điều 5. Lãnh thổ và đặc quyền:

5.1.Sử dụng công nghệ sản xuất Sản phẩm.

Bênnhận được độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ để sản xuất Sản phẩmtrong phạm vi lãnh thổ.

5.2.Bán Sản phẩm.

Bênnhận độc quyền (hoặc không độc quyền) bán Sản phẩm ở trong phạm vi lãnh thổ vàcác thị trường khác trên thế giới.

5.3.Chuyển giao công nghệ từ Bên nhận tới các bên thứ ba.

Phụthuộc vào điều khoản của Điều 12 về "Giữ bí mật", Bên nhận có quyền(hoặc không có quyền) chuyển giao công nghệ cho các bên thứ ba trong phạm vilãnh thổ; hoặc

Điều 6. Giá cả

6.1.Giá cả phải trả: Thanh toán cho các nội dung chuyển giao công nghệ được quyđịnh như sau:

a.Đào tạo (thường trả gọn theo số lượng người và thời gian đi đào tạo);

b.Trợ giúp kỹ thuật... (thường trả gọn theo số lượng chuyên gia nước ngoài vàthời gian làm việc tại Bên nhận).

c.Bí quyết, thông tin kỹ thuật, tài liệu, phí sử dụng nhãn hiệu hàng hoá và cácđối tượng sở hữu công nghiệp khác (thường trả theo % giá bán tịnh trong thờihạn Hợp đồng, tuy nhiên cũng có một số trường hợp tài liệu kỹ thuật được tínhriêng theo hình thức trả gọn bằng một khoản tiền).

6.2.Giá có lợi nhất.

Bêngiao cam kết rằng giá thoả thuận sẽ không cao hơn giá tính cho bên thứ ba (cótính đến những thay đổi chung về giá trong các trường hợp có thể so sánh được)hoặc giá sẽ được chào cho bên thứ ba trong quá trình Hợp đồng này có hiệu lực.

NếuBên giao đã ký kết các Hợp đồng chuyển giao công nghệ tương tự với Bên thứ bavới giá thấp hơn giá được các Bên đã thống nhất trong Hợp đồng này thì ngay lậptức Bên giao sẽ giảm giá cho Bên nhận để tương đưong với mức giá mà Bên giao đãthống nhất với Bên thứ ba và trả lại số tiền chênh lệch này cho Bên nhận.

Điều 7: Điều kiện thanh toán.

7.1.Thanh toán.

a.Trả kỳ vụ: Ngày tính toán để trả tiền kỳ vụ là ngày cuối cùng của tháng ba,tháng sáu, tháng chín, tháng mười hai hàng năm (các Bên có thể thoả thuậnkhác).

Thôngbáo về tiền trả kỳ vụ được gửi tới Bên giao trong vòng... (số) ngày kể từ ngàytính toán. Thông báo tiền trả kỳ vụ bao gồm cả giá bán tịnh, tổng cộng giá đặthàng của mỗi đơn đặt hàng và số loại Sản phẩm Bên nhận đã bán theo Hợp đồngnày. Kỳ hạn trả tiền kỳ vụ là... (số) ngày kể từ sau ngày tính toán.

Bênnhận phải lưu giữ đầy đủ và cẩn thận các bản thanh toán, tài liệu, các ghi chépvà mọi hồ sơ cần thiết khác cho việc tính toán và thẩm tra việc trả tiền kỳ vụ.

Cùngvới việc thông báo, Bên nhận cho phép Bên giao, đại diện Bên giao hoặc một côngty kế toán độc lập do Bên giao chỉ định kiểm tra hồ sơ. Công việc kiểm tra phảithực hiện trong thời gian làm việc bình thường và cho mục đích duy nhất là kiểmtra thông báo trả tiền kỳ vụ.

b.Trả gọn (nếu có): Khoản tiền trả gọn sẽ chia ra thành một số phần để chuyển choBên giao theo các thời điểm (ví dụ như:

Trongvòng 30 ngày sau khi Hợp đồng có hiệu lực.

Nhậnđầy đủ danh mục tài liệu trong mục 4.

Hoànthành chương trình đào tạo đã thoả thuận.

Hoànthành chạy thử kiểm tra, nghiệm thu, cấp giấy chứng nhận sẵn sàng sản xuấtchính thức).

7.2.Sự chậm trễ.

Nếuchậm trả tiền vì những lý do không phải bất khả kháng, thì Bên nhận phải trảtiền lãi cho khoản tiền chậm trễ đó. Lãi suất được tính cho số ngày chậm trễtheo tỷ lệ hàng năm là... (số) phần trăm vượt quá phần trăm chiết khấu của Ngânhàng Trung ương... (Tên nước).

7.3.Loại tiền.

Cáckhoản tiền trả gọn cho đào tạo, giúp đỡ kỹ thuật và mọi khoản trả khác theo Hợpđồng này, trừ khi được quy định khác, được thực hiện bằng... (loại tiền).

Tiềntrả kỳ vụ được tính bằng đồng tiền Việt Nam. Để chuyển tiền cho Bên giao, sốtiền kỳ vụ được chuyển thành... (loại tiền) theo tỷ giá hối đoái chính thức đểmua... (loại tiền) tại Việt Nam.

Điều 8. Thuế.

NếuChính phủ Việt Nam đánh thuế hải quan, lệ phí, các khoản trích nộp hay là cácloại thuế tương tự đối với Bên nhận cho việc hình thành, áp dụng hay thực hiệnHợp đồng này thì tất cả những loại thuế hoặc trích nộp như vậy Bên nhận phảichịu.

NếuChính phủ Việt Nam đánh thuế hải quan, lệ phí, các khoản trích nộp hay là cácloại thuế tương tự đối với Bên giao hay nhân viên của Bên giao cho việc hìnhthành, áp dụng hay thực hiện Hợp đồng này thì tất cả những loại thuế hoặc tríchnộp như vậy do Bên giao hay do nhân viên Bên giao chịu.

Tấtcả các thuế hải quan, cước phí, thuế hay các chi phí tương tự ở bên ngoài ViệtNam là do Bên giao chịu.

Điều 9. Các cải tiến và đổi mới.

9.1.Nghiên cứu và triển khai.

Phụthuộc vào Điều 12 về "Giữ bí mật", Bên nhận có quyền tự do thực hiệncác nghiên cứu và triển khai, và cho phép các bên thứ ba thay mặt cho mìnhnghiên cứu và triển khai các Sản phẩm và quy trình sản xuất là đối tượng củaHợp đồng này.

9.2.Nghĩa vụ thông báo các cải tiến và đổi mới.

Bấtcứ lúc nào trong thời gian Hợp đồng có hiệu lực, một trong hai Bên tìm ra, haybằng cách khác có được bất kỳ cải tiến hay đổi mới nào trong thiết kế hay phươngthức sản xuất Sản phẩm, thì Bên này phải ngay lập tức báo cho Bên kia biết vềcải tiến hay đổi mới đó (các Bên thoả thuận về điều kiện chuyển giao công nghệcác cải tiến, đổi mới).

9.3.Chi phí chuyển giao các cải tiến và đổi mới.

(Bênnhận không phải trả tiền cho việc chuyển giao cải tiến và đổi mới (của Bêngiao). Tuy nhiên, Bên nhận phải thanh toán các phí tổn thực tế nảy sinh choviệc chuẩn bị tài liệu, đào tạo hay cung cấp giúp đỡ kỹ thuật).

Điều 10. Sự bảo đảm và bảo hành

10.1.Bảo đảm công nghệ.

Bêngiao đảm bảo rằng công nghệ được chuyển giao sẽ phù hợp với việc sản xuất Sảnphẩm, các tài liệu, đào tạo và giúp đỡ kỹ thuật sẽ phù hợp với việc chuyển giaotoàn bộ công nghệ.

10.2.Thủ tục trong trường hợp công nghệ có sai sót.

Nếucông nghệ, mặc dù được Bên nhận thực hiện đầy đủ và đúng với chỉ dẫn của Bêngiao, dẫn tới việc sản xuất ra những Sản phẩm khác biệt về chất so với tiêuchuẩn trong phần phụ lục A (tiêu chuẩn này gồm tiêu chuẩn kỹ thuật của Sảnphẩm, hiệu quả của quá trình, khả năng sản xuất của nhà máy, và mức độ thảichất ô nhiễm), thì Bên giao phải ngay lập tức:

(a)Xác minh nguyên nhân gây ra sai sót đó;

(b)Tiến hành những thay đổi cần thiết về công nghệ để sản xuất ra đúng các Sảnphẩm đã được quy định;

(c)Thông báo cho Bên nhận những thay đổi đó;

(d)Cung cấp những tài liệu, đào tạo hay giúp đỡ kỹ thuật bổ sung cần thiết. Bênnhận sẽ không phải trả tiền cho những hoạt động mới nảy sinh này.

10.3.Đảm bảo về chi phí: Tất cả chi phí, mất mát hay thiệt hại của Bên nhận do saisót về công nghệ của Bên giao gây ra sẽ được Bên giao đền bù.

10.4.Để đảm bảo duy trì và phát triển uy tín nhãn hiệu hàng hoá của Bên giao côngnghệ, Bên giao có quyền định kỳ kiểm tra chất lượng Sản phẩm hàng hoá do Bênnhận sản xuất ra. Nếu Bên nhận không áp dụng đầy đủ và không theo đúng chỉ dẫncủa Bên giao, chất lượng Sản phẩm không đạt được như qui định tại phụ lục A,Bên giao công nghệ có quyền yêu cầu Bên nhận đình chỉ sản xuất, thu hồi các Sảnphẩm không đảm bảo chất lượng, khắc phục các sai sót. Bên nhận phải chịu cácphí tổn mất mát do thiệt hại gây ra và chi phí khắc phục các sai sót.

10.5.Bảo hành: Bên giao bảo hành các nội dung công nghệ được chuyển giao (kể cả đốivới chất lượng máy móc, thiết bị do Bên giao cung cấp) trong thời hạn......kểtừ ngày sản xuất chính thức.

Điều 11. Bảo vệ môi trường và ngăn chặn các hậu quả có hại.

Bêngiao cam kết thông báo đầy đủ và rõ ràng cho Bên nhận tất cả thông tin mà Bêngiao biết về những hậu quả có thể xảy ra đối với môi trường, môi sinh và ngườilao động do việc sử dụng công nghệ; ngoài ra, khi có bất kỳ thông tin mới nàovề mặt này, Bên giao sẽ thông báo ngay, đầy đủ, rõ ràng cho Bên nhận.

Bêngiao cam kết công nghệ được chuyển giao phù hợp cho việc sản xuất các Sản phẩmđạt các chỉ tiêu về môi trường và an toàn lao động theo các văn bản pháp luậthiện hành của Chính phủ Việt nam. Nếu việc sản xuất các Sản phẩm tại Bên nhậntheo đúng công nghệ của Bên giao bị cơ quan có thẩm quyền phán quyết là có gâytác hại đến môi trường và vì thế mà Bên nhận phải chịu thiệt hại thì Bên giaosẽ:

Ngaylập tức tiến hành việc tìm hiểu và khắc phục các sai sót của công nghệ đượcchuyển giao và thông báo cho Bên nhận về các sai sót đó cũng như chỉ dẫn choBên nhận để khắc phục các sai sót đó.

Chịumọi trách nhiệm về việc bồi hoàn cho Bên nhận đối với các thiệt hại trực tiếpvà/hoặc các khoản bồi thường mà Bên nhận phải trả do sự việc đó.

Bêngiao cam kết cho Bên nhận biết đầy đủ và rõ ràng tất cả thông tin mà Bên giaobiết về việc ngăn cấm hay hạn chế việc sản xuất Sản phẩm theo công nghệ đượcchuyển giao ở bất cứ nước nào, vào bất cứ thời điểm nào. Hơn nữa, khi có thôngtin mới được biết, Bên giao sẽ cho Bên nhận biết ngay, đầy đủ và rõ ràng.

Điều 12. Về vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của bên thứ ba.

Bêngiao cam kết rằng công nghệ của mình không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp củabất cứ bên thứ Ba nào tại Việt Nam.

Tuynhiên, nếu có một bên thứ ba tuyên bố rằng việc sử dụng công nghệ của Bên nhậnlà vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nào đó, và có biện pháp chống lại Bên nhận,thì Bên nhận lập tức thông báo cho Bên giao. Bên giao sẽ nhận trách nhiệm đầyđủ để bảo đảm việc sử dụng công nghệ được chuyển giao (trong thời hạn Hợp đồngvà cả sau thời hạn Hợp đồng). Bên nhận sẽ hỗ trợ Bên giao ở mức độ cần thiết đểbảo vệ việc sử dụng công nghệ, nhưng không phải thanh toán cho những chi phínảy sinh.

Trongtrường hợp xác minh được là có sự vi phạm thì Bên giao đền bù và bồi hoàn choBên nhận những chi phí bảo vệ nói trên cũng như bất kỳ khoản bồi thường thiệthại hay chi phí nào mà toà án bắt Bên nhận phải chịu.

Điều 13. Giữ bí mật.

TừngBên nhất trí và cam kết với Bên kia rằng trong thời gian của Hợp đồng đã đượcphê duyệt cho dù Hợp đồng kết thúc hoặc chấm dứt sớm hơn thời hạn Hợp đồng đã đượcthoả thuận và phê duyệt sẽ không để tiết lộ, dù là vô tình hay cố ý, về bất kỳthông tin công nghệ nào (bao gồm Công nghệ và mọi bí mật thương mại, kiến thứckỹ thuật, bí quyết, kỹ năng kỹ thuật, mẫu mã, công thức, quy trình, phương phápvà bất kỳ thông tin nào khác có giá trị thương mại) nhận được từ Bên kia, trừkhi có sự đồng ý trước bằng văn bản của Bên kia. Sự đồng ý này sẽ không bị bácbỏ nếu không có lý do chính đáng.

Tuynhiên, điều này không áp dụng đối với các thông tin mà Bên nhận đã biết được trướcthời điểm chuyển giao, cũng như đối với các thông tin công nghệ đã hoặc đangtrở thành phổ biến rộng rãi không do vi phạm Hợp đồng này hoặc Bên nhận có đượcmột cách hợp pháp từ các Bên thú ba không hạn chế bảo mật. Đồng thời, trongchừng mực cần thiết để thực hiện mục tiêu của Hợp đồng này, Bên nhận được phéptiết lộ cho các nhân viên của mình hoặc người khác những thông tin công nghệcần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình như sản xuất, sử dụng, bán hay thayđổi Sản phẩm với điều kiện là trước khi tiết lộ thông tin như vậy, Bên nhận phảithông báo cho nhân viên liên quan biết về nghĩa vụ bảo mật theo Hợp đồng này vàphải bảo đảm sao cho các nhân viên đó thực hiện nghĩa vụ bảo mật trong mọi thờiđiểm.

Bêngiao có nghĩa vụ tương tự về việc giữ bí mật nếu nhận được các thông tin côngnghệ có liên quan đến Hợp đồng từ Bên nhận.

Trongbất kỳ trường hợp nào, Bên giao không được để lộ ra cho bất kỳ bên thứ ba vềthông tin bí mật mà Bên nhận đã chuyển cho Bên giao có liên quan đến Hợp đồngnày.

Điều 14. Bất khả kháng.

Nếumột trong hai Bên bị ngăn cản hay chậm trễ trong việc thực hiện bất kỳ điềukhoản nào của Hợp đồng này vì những lý do bất khả kháng đã nêu rõ ở Điều 1, thìBên đó không bị coi là có lỗi và Bên kia sẽ không được nhận một sự bồi thườngnào.

Tuynhiên, nếu sự ngăn cản hay chậm trễ vượt quá... (số) ngày thì Bên không gâyngăn cản hay chậm trễ có quyền huỷ bỏ Hợp đồng.

Điều 15. Phê duyệt và có hiệu lực (đối với Hợp đồng mà pháp luậtquy định là phải được phê duyệt mới có hiệu lực).

Hợpđồng có hiệu lực từ khi hai bên ký kết và khi nhận được mọi sự phê duyệt cầnthiết của Chính phủ hay các cơ quan có thẩm quyền.

CácBên có nghĩa vụ thông báo cho nhau biết ngay lập tức về việc nhận được bất cứsự phê duyệt cần thiết nào từ Chính phủ hay các cơ quan có thẩm quyền.

Điều 16. Thời hạn, việc gia hạn và kết thúc Hợp đồng.

16.1.Thời hạn của Hợp đồng.

Thờihạn của Hợp đồng là... (số) năm kể từ ngày Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực.

16.2.Kết thúc và gia hạn Hợp đồng.

Vàocuối thời hạn này, Hợp đồng sẽ kết thúc trừ khi hai bên cùng đồng ý gia hạn thêmít nhất 6 tháng trước ngày kết thúc. Mọi sự gia hạn phải được cơ quan có thẩmquyền phê duyệt.

Saukhi Hợp đồng kết thúc, Bên nhận tiếp tục được sử dụng công nghệ không phải trảtiền trừ khi...

Điều 17. Chấm dứt Hợp đồng

Hợpđồng chấm dứt trong các trường hợp sau:

a.Hợp đồng hết thời hạn theo quy định trong Hợp đồng.

b.Hợp đồng chấm dứt trước thời hạn theo sự thoả thuận bằng văn bản giữa các Bên.

c.Xảy ra những trường hợp bất khả kháng và các bên thoả thuận chấm dứt Hợp đồng.

d.Hợp đồng bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quản lý chuyển giao công nghệ huỷbỏ, đình chỉ do vi phạm pháp luật.

e.Khi một Bên thừa nhận vi phạm Hợp đồng hoặc có kết luận của cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền là vi phạm Hợp đồng thì Bên bị vi phạm có quyền đơn phương đình chỉviệc thực hiện Hợp đồng đó (Bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại do việc viphạm Hợp đồng gây ra).

Điều 18. Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ.

Khôngmột quyền và nghĩa vụ nào trong Hợp đồng, cũng như bản thân toàn bộ hay mộtphần Hợp đồng, có thể chuyển nhượng lại hay chuyển giao bởi một Bên cho một bênthứ ba mà không có văn bản chấp thuận của Bên kia và được cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt.

Điều 19. Về việc không có hiệu lực từng phần.

Nếumột hoặc một số điều khoản của Hợp đồng này không có hiệu lực hay trở thànhkhông có hiệu lực, các điều khoản còn lại vẫn không bị ảnh hưởng.

Nếucó điều khoản nào đó không có hiệu lực hay mất hiệu lực, thì các Bên có tráchnhiệm thay thế điều khoản đó bằng điều khoản mới có hiệu lực và đáp ứng đượcmục đích ban đầu của điều khoản đã mất hiệu lực.

Nếucác Bên không thể thoả thuận cho các điều kiện của điều khoản mới trong vòng.......thángkể từ khi đàm phán thì bất kỳ Bên nào, tuỳ theo sự lựa chọn của mình, có thểchấm dứt toàn bộ Hợp đồng này bằng cách gửi thông báo bằng văn bản cho Bên kia.

Điều 20. Thoả thuận toàn bộ và sửa đổi.

20.1.Thoả thuận toàn bộ.

Hợpđồng này tạo ra sự thoả thuận và hiểu biết đầy đủ giữa hai Bên đối với việcchuyển giao công nghệ. Bất kỳ thoả thuận nào không được thể hiện trong Hợp đồngnày đều không có giá trị pháp lý.

20.2.Sửa đổi.

Nếucác Bên đồng ý xem lại, sửa đổi hay bổ sung Hợp đồng này thì việc xem xét lại,sửa đổi lại hay bổ sung phải được thể hiện bằng văn bản được hai bên cùng ký vàchỉ có hiệu lực khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (Đối với Hợp đồng phápluật quy định phải được phê duyệt).

Điều 21. Ngôn ngữ.

21.1.Ngôn ngữ của Hợp đồng và bản Hợp đồng gốc.

a)Ngôn ngữ của Hợp đồng này là tiếng Việt và tiếng... (ngôn ngữ do hai Bên thoảthuận nếu có).

Cácbản Hợp đồng phải được ký và mỗi Bên giữ một bản và gửi cho các cơ quan có thẩmquyền phê duyệt một bản bằng cả hai thứ tiếng.

b)Hợp đồng này được làm bằng cả hai thứ tiếng: tiếng Việt và... (ngôn ngữ do haiBên thoả thuận nếu có, có giá trị pháp lý ngang nhau).

21.2.Ngôn ngữ của thư từ và các thông tin khác.

Ngônngữ cho thư từ giao dịch và tất cả các thông tin khác giữa hai bên là... (ngônngữ do hai Bên thoả thuận nếu có).

Điều 22. Luật áp dụng.

Hợpđồng này và tất cả các vấn đề có liên quan tới việc xây dựng Hợp đồng, hiệu lựccủa Hợp đồng, và thực hiện Hợp đồng sẽ được điều chỉnh theo luật pháp Việt Nam(trong trường hợp luật pháp Việt nam không điều chỉnh một đối tượng cụ thể nàođó thì................sẽ điều chỉnh).

Điều 23.Các thông báo

23.1.Bấtkỳ một thông báo nào được đưa ra theo Hợp đồng này sẽ được gửi bằng văn bản quađường hàng không bảo đảm được thanh toán trước hoặc bằng dịch vụ chuyển phátnhanh hoặc bằng điện tín hoặc telefax được xác nhận bằng thông báo chuyển faxcho bên kia tại số fax hay địa chỉ thích hợp.

23.2.Bất kỳ thông báo nào được chuyển đI đến được coi là đã có hiệu lực sau....ngàykể từ ngày đóng dấu bưu điện trong trường hợp gửi thư hàng không sau.....ngàylàm việc kể từ ngày chuyển bằng điện tín hoặc telefax, và......ngày làm việc kểtừ ngày gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh.

23.3.Các thông báo phải được gửi tới các địa chỉ thích hợp của từng bên như sau:

            Bên giao:         Tên:...............

                                    Địa chỉ:.......

                                    Số điệnthoại:.........

                                    Số fax:...................

            Bên nhận:        (Tên ):.......

                                    Địa chỉ:.........

                                    Số điệnthoại:..........

                                    Số fax:...................

            Mỗi bên thông báo ngay cho bên kiavề việc thay đổi địa chỉ

Điều 24. Giải quyết tranh chấp.

24.1Cách giải quyết.

Bấtcứ tranh chấp, tranh luận hay các phát sinh xuất phát từ hoặc có liên quan tớisự hình thành, tính hiệu lực, sự hiểu biết, sự áp dụng, sự vi phạm hay huỷ bỏHợp đồng này được giải quyết trước hết thông qua thương lượng và hoà giải.Trong trường hợp không hoà giải được với nhau, các Bên tranh chấp có thể lựachọn sự xét xử của Trọng tài (hoặc toà án xét xử) phù hợp với luật phân xử củaUỷ ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (hoặc có thể lựa chọn:

Hộiđồng Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (hoặctrọng tài một nước thứ ba).

MộtHội đồng Trọng tài do các Bên thoả thuận thành lập

24.2.Quyết định của trọng tài là quyết định cuối cùng và bắt buộc đối với các Bên vàcác Bên đồng ý sẽ tuân thủ quyết định của trọng tài. Trừ khi được quyết địnhkhác đi trong bản phán quyết của trọng tài, chi phí trọng tài sẽ do Bên thuachịu.

24.3.Các tranh chấp theo Hợp đồng, dù là đang được các Bên bàn bạc hay đang thuộcgiải quyết của trọng tài, cũng sẽ không miễn các Bên khỏi việc thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của họ theo các điều khoản không tranh chấp của Hợp đồng.

Cácbên đã ký Hợp đồng vào ngày... tháng... năm... để thực hiện Hợp đồng một cáchhợp pháp.

Đại diện và thay mặt Bên giao

Đại diện và thay mặt Bên nhận

"Tên công ty"

"Chữ ký"

Tên chữ in chức vụ và chức danh

của người ký

"Tên công ty"

"Chữ ký"

Tên chữ in và chức danh

của người ký

 

Làm chứng "ký"

Làm chứng "ký"

 

Làm chứng "ký"

Làm chứng "ký"

 

PHỤ LỤC A

(Của mẫu Hợp đồng)

Têncác Sản phẩm và các chỉ tiêu về Sản phẩm và qui trình sản xuất.

1.Chỉ tiêu về Sản phẩm, các đặc tính kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng Sản phẩm vàdịch vụ.

(môtả hình dáng vật chất và đặc tính vận hành của Sản phẩm)

2.Chỉ tiêu về sản lượng

(sảnlượng theo qui trình sản xuất)

3.Quy trình sản xuất, chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế-kỹ thuật của công nghệ, tiêuhao vật tư, năng lượng, nguyên liệu. Tỷ lệ phế phẩm...

(hiệuquả của qui trình sản xuất)

4.Thành phần chất thải ô nhiễm

(lượngtối đa của chất ô nhiễm)

  

PHỤ LỤC B

(của mẫu Hợp đồng )

Giấy chứng nhận kết quả đào tạo

 TÊN, ĐỊA CHỈ BÊN GIAO

TÊN, ĐỊA CHỈ CHÍNH THỨC BÊN NHẬN

GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT THÚC THÀNH CÔNG

LỚP ĐÀO TẠO

có liên quan tới

Hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa... (TÊN BÊN GIAO) và... (TÊN BÊN NHẬN) ký... (NGÀY) được (Tên cơ quan....) phê duyệt tại Quyết định số... ngày.................

Chứng nhận rằng vào... (NGÀY)

Ông (bà).....................................

đã kết thúc chương trình đào tạo do Bên giao thực hiện cho Bên nhận theo thoả thuận trong Điều 4 của Hợp đồng.

 

Ký đại diện thay mặt cho

(TÊN CÔNG TY BÊN GIAO)

(CHỮ KÝ)

TÊN CHỮ IN CHỨC VỤ VÀ CHỨC DANH

NGƯỜI KÝ

(NGÀY KÝ)

Ký đại diện thay mặt cho

(TÊN CÔNG TY BÊN NHẬN)

(CHỮ KÝ)

TÊN CHỮ IN CHỨC VỤ VÀ CHỨC DANH

NGƯỜI KÝ

(NGÀY KÝ)

 

PHỤ LỤC C

(Của mẫu Hợp đồng)

Mẫu giấy chứng nhận sẵn sàng sản xuất chính thức

 TÊN, ĐỊA CHỈ BÊN GIAO

TÊN, ĐỊA CHỈ CHÍNH THỨC BÊN NHẬN

 

GIẤY CHỨNG NHẬN

SẴN SÀNG SẢN XUẤT CHÍNH THỨC

có liên quan tới

Hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa... (TÊN BÊN GIAO) và... (TÊN BÊN NHẬN) ký... ngày... tháng.... năm...và được (tên cơ quan) phê duyệt tại quyết định số...ngày......

Chứng nhận rằng từ... ngày.... tháng... năm Bên nhận đã đủ khả năng sẵn sàng sản xuất chính thức các Sản phẩm theo Hợp đồng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm chỉ dẫn ở phần phụ lục A của Hợp đồng nói trên.

 

Ký đại diện thay mặt cho

(TÊN CÔNG TY BÊN GIAO)

(CHỮ KÝ)

TÊN CHỮ IN CHỨC VỤ VÀ CHỨC DANH

NGƯỜI KÝ

(NGÀY KÝ)

Ký đại diện thay mặt cho

(TÊN CÔNG TY BÊN NHẬN)

(CHỮ KÝ)

TÊN CHỮ IN CHỨC VỤ VÀ CHỨC DANH

NGƯỜI KÝ

(NGÀY KÝ)

(*) Ghi chú: MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BẢN MẪU HỢP ĐỒNG NÀY.

1.Đây là một mẫu Hợp đồng có tính chất bao quát chung cho các Hợp đồng về chuyểngiao công nghệ. Tuỳ theo mỗi loại hoạt động chuyển giao mà các Hợp đồng cụ thểcó thể sẽ được soạn thảo cho phù hợp. Tuy vậy, về cơ bản các Hợp đồng chuyểngiao công nghệ đều cần bao gồm (hoặc dựa vào) những nguyên tắc của mẫu Hợp đồngnày.

2.Trong mẫu Hợp đồng, một số thuật ngữ để trong ngoặc đơn được hiểu rằng khi soạnthảo các Hợp đồng cụ thể, tuỳ điều kiện riêng của từng Hợp đồng, sẽ được thểhiện bằng các tư liệu, số liệu cụ thể

Ví dụ:

....(số) ngày hoặc... (số) tiền sẽ được điền cụ thể thành "7","12" hoặc "đô la Mỹ" hoặc " franc Pháp" hoặc bấtkỳ loại tiền nào.

...(tên nước) được điền cụ thể thành "Việt Nam" hoặc "Hà Lan"hoặc bất kỳ tên nước cụ thể nào.

v.v..

3.Một số điểm cần lưu ý khác về nội dung.

Trongmột số điều khoản, có đưa ra một vài phương án để gợi ý. Khi soạn thảo các Hợpđồng cụ thể, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng Hợp đồng có thể chọn một trong cácphương án đó.

Vídụ:

Điều5 về giá cả có qui định 3 phương thức trả giá (a), (b), (c), (d)

Điều6 về điều kiện thanh toán có qui định 2 phương thức thanh toán (a) hoặc (b)

4.Trong trường hợp chuyển giao công nghệ dưới hình thức góp vốn trong đầu tư nướcngoài, thì bản cam kết về chuyển giao công nghệ có thể được viết theo tinh thầncác điều khoản của Hợp đồng mẫu này.

Riêngcác điều 5 về giá cả, và điều 6 về thanh toán sẽ được bổ sung, điều chỉnh, ghirõ giá trị của từng nội dung hạng mục chuyển giao công nghệ và tổng giá trị gópvốn./.


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/hdthns451998n171998ccpqctvcgcn593