AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (4) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (4) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Thuộc tính

Lược đồ

BỘ TÀI CHÍNH
Số: 89/2002/TT-BTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2002                          
No tile

THÔNG TƯ

Hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (4) chuẩn mực kế toánban hành theo

Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

 

Căn cứ Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành vàcông bố bốn (4) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1);

Căn cứ Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số1141/TC/QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 và các Thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chếđộ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài chính;

Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán trênáp dụng cho các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước,trừ các doanh nghiệp thực hiện Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hànhkèm theo Quyết định số 1177/TC/QĐ-KT ngày 23/12/1996 và Quyết định số 144/2001/QĐ-BTCngày 21/12/2001 của Bộ trưởngBộ Tài chính,

 

I. HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN CHUẨN MỰC "HÀNG TỒNKHO"

1. Kế toán chi phí sản xuất chung cố định.

Khiphát sinh chi phí sản xuất chung cố định, ghi:

NợTK 627 - Chi phí sản xuất chung(Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định)

Cócác TK: 152, 153, 214, 331, 334,...

Cuốikỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biếncho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường, ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang

TK 627 - Chi phí sản xuất chung(Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định).

Trườnghợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toánphải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chếbiến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sảnxuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênhlệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phísản xuất chung cố định được tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giávốn hàng bán trong kỳ, ghi:

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán (Chitiết chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ)

TK 627 - Chi phí sản xuất chung.

2. Kế toán các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho.

Căncứ vào biên bản về mất mát, hao hụt hàng tồn kho, kế toán phản ánh giá trị hàngtồn kho mất mát, hao hụt, ghi:

Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý

các TK: 151, 152, 153, 154,155, 156.

Căncứ vào biên bản xử lý về hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 334,... (Phần tổ chức, cánhân phải bồi thường)

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán (Cáckhoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi thường của tổchức, cá nhân gây ra được phản ánh vào giá vốn hàng bán)

TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý.

3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Cuốikỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏhơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn khođược lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuầncó thể thực hiện được của chúng.

Trườnghợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơnkhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn đượclập thêm, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chitiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)

TK 159 - Dự phòng giảm giá hàngtồn kho.

Trườnghợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơnkhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn đượchoàn nhập, ghi:

Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàngtồn kho

TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chitiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho).

 

II. HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN CHUẨN MỰC "TÀI SẢN CỐ ĐỊNHHỮU HÌNH"

1. Về nội dung phản ánh của TK 211 - Tài sản cố định hữu hình, được sửa đổi lại phầnnguyên giá tài sản cố định hữu hình, xác định trong từng trường hợp cụ thể, nhưsau:

Tàisản cố định hữu hình mua sắm: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua sắm baogồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoảnthuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trựctiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bịmặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ(-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia vàcác chi phí liên quan trực tiếp khác.

Tàisản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Đốivới tài sản cố định hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thứcgiao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phíliên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có).

Tàisản cố định hữu hình mua trả chậm: Trường hợp tài sản cố định hữu hình mua sắmđược thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá tài sản cố định đó đượcphản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá muatrả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanhtoán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá tài sản cố định hữuhình (vốn hóa) theo quy định của Chuẩn mực "Chi phí đi vay".

Tàisản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá tài sản cố định hữuhình tự xây dựng là giá thành thực tế của tài sản cố định tự xây dựng hoặc tựchế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩmdo mình sản xuất ra để chuyển thành tài sản cố định thì nguyên giá là chi phísản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa tàisản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên, mọikhoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phíkhông hợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chiphí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tựchế không được tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình.

Tàisản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá tài sản cố địnhhữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cố định hữu hình không tươngtự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của tài sản cố định hữuhình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnhcác khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.

Nguyêngiá tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cốđịnh hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sởhữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự,trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trườnghợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình traođổi. Nguyên giá tài sản cố định nhận về được tính bằng giá trị còn lại của tàisản cố định đem trao đổi. Ví dụ: Việc trao đổi các tài sản cố định hữu hình tươngtự như trao đổi máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc tàisản cố định hữu hình khác.

2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đếntăng tài sản cố định hữu hình.

2.1.Trường hợp mua tài sản cố định hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp:

Khimua tài sản cố định hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sửdụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố đinh hữu hình(Nguyên giá - ghi theo giá mua trả tiền ngay)

NợTK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn(Phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán trừ (-)giá mua trả tiền ngay trừ (-) thuế giá trị gia tăng (nếu có)

TK 331 - Phải trả cho người bán(Tổng giá thanh toán).

Địnhkỳ, thanh toán tiền cho người bán, kế toán ghi:

NợTK 331 - Phải trả cho người bán

TK 111, 112 (Số phải trả định kỳbao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm, trả góp phải trả định kỳ).

Đồngthời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính

TK 242 - Chi phí trả trước dàihạn.

2.2.Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng tài sản cố định hữu hình đưavào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình

TK 711 - Thu nhập khác.

Cácchi phí khác liên quan trực tiếp đến tài sản cố định hữu hình được tài trợ,biếu, tặng tính vào nguyên giá, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình

TK 111, 112, 331,...

2.3.Trường hợp tài sản cố định hữu hình tự chế.

Khisử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành tài sản cố định hữuhình sử dụng cho hoạt động sản xuất kính doanh, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

TK 155 - Thành phẩm (nếu xuất khora sử dụng)

TK 154 - Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang (nếu sản xuất xong đưa vào sử dụng ngay, không qua kho).

Đồngthời ghi tăng tài sản cố định hữu hình:

NợTK 211 - Tài sản cố định hữu hình

TK 512 - Doanh thu nội bộ (Doanhthu là giá thành thực tế sản phẩm).

Chiphí lắp đặt, chạy thử,... liên quan đến tài sản cố định hữu hình, ghi:

NợTK 211 - Tài sản cố định hữu hình

TK 111, 112, 331,...

2.4.Trường hợp tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

2.4.1.Tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với tài sản cố định hữuhình tương tự:

Khinhận tài sản cố định hữu hình tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay chohoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Nguyên giá tài sản cố định hữu hình nhận về ghi theo giá trị còn lại của tàisản cố định đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Giá trị đã khấu hao của tài sản cố định đưa đi trao đổi)

TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình đưa đi trao đổi).

2.4.2.Tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với tài sản cố định hữuhình không tương tự:

Khigiao tài sản cố định hữu hình cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm tài sản cốđịnh:

Nợ TK 311 - Chi phí khác (Giá trị cònlại của tài sản cố định hữu hình đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Giá trị đã khấu hao)

TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Nguyên giá)

Đồngthời ghi tăng thu nhập do trao đổi tài sản cố định:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàngtổng giá thanh toán)

TK 711 - Thu nhập khác (Giá trịhợp lý của tài sản cố định đưa đi trao đổi) Có TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp (TK 33311) (nếucó).

Khinhận được tài sản cố định hữu hình do trao đổi, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Giá trị hợp lý của tài sản cố định nhận được do trao đổi)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

TK 131 - Phải thu của khách hàng(Tổng giá thanh toán).

Trườnghợp phải thu thêm tiền do giá trị hợp lý của tài sản cố định đưa đi trao đổilớn hơn giá trị hợp lý của tài sản cố định nhận được do trao đổi thì khi nhận đượctiền của bên có tài sản cố định trao đổi, ghi:

Nợ TK 111, 112 (Số tiền đã thu thêm)

TK 131 - Phải thu của khách hàng.

Trườnghợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của tài sản cố định đưa đi trao đổinhỏ hơn giá trị hợp lý của tài sản cố định nhận được do trao đổi thì khi trảtiền cho bên có tài sản cố định trao đổi, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

CóTK 111, 112...

2.5.Trường hợp mua tài sản cố định hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền vớiquyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Nguyên giá - chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc)

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá - chi tiết quyền sử dụng đất)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

TK 111, 112, 331,...

2.6.Đối với tài sản cố định hữu hình hiện đang ghi trên sổ của doanh nghiệp, nếukhông đủ tiêu chuẩn ghi nhận quy định trong chuẩn mực tài sản cố định hữu hình,phải chuyển sang là công cụ, dụng cụ, kế toán phải ghi giảm tài sản cố định hữuhình:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Giá trị đã khấu hao)

Nợ TK 627, 641, 642 (Giá trị còn lại)(Nếu giá trị còn lại nhỏ)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn(Giá trị còn lại) (Nếu giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần)

TK 211 - Tài sản cố định hữu hình.

2.7.Khi công tác xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa tài sản vào sử dụng chosản xuất kinh doanh, ghi:

NợTK 211 - Tài sản cố định hữu hình

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

Nếutài sản hình thành qua đầu tư không thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cốđịnh hữu hình theo quy định của Chuẩn mực kế toán, ghi:

Nợ TK 152, 153 (Nếu là vật liệu, côngcụ nhập kho)

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

2.8.Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến tài sản cố định hữu hìnhnhư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:

Khiphát sinh chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản cố định hữu hình sau khighi nhận ban đầu, ghi:

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

TK 112, 152, 331, 334,...

Khicông việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản cố định hoàn thành đưa vào sửdụng, ghi:

Nếuthỏa mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định hữu hình theoquy định của Chuẩn mực kế toán, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

Nếukhông thỏa mãn các điều kiện được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định hữu hìnhtheo quy định của Chuẩn mực kế toán, ghi:

Nợ TK 627, 641, 642 (Nếu giá trị nhỏ)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn(Nếu giá trị lớn phải phân bổ dần)

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

3. Hướng dẫn kế toán các chi phí không được tính vào nguyên giá tàisản cố định.

Đốivới tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế, các chi phí không hợp lýnhư nguyên vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượtquá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vàonguyên giá tài sản cố định, ghi:

Nợ TK 111, 138, 334, ... (Phần bồi thườngcủa các tổ chức, cá nhân)

NợTK 632 - Giá vốn hàng bán

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang(Nếu tự xây dựng)

TK 154 - Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang (Nếu tự chế).

III. HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN CHUẨN MỰC "TÀI SẢN CỐ ĐỊNHVÔ HÌNH"

1. Hướng dẫn nội dung và phương pháp kế toán Tài khoản 213 - Tàisản cố định vô hình.

Tàikhoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảmcủa tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp.

Tàisản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định đượcgiá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấpdịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tàisản cố định vô hình.

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

1.Nguyên giá của tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra để có được tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đóvào sử dụng theo dự kiến.

Nguyêngiá tài sản cố định vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoảnđược chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tàisản vào sử dụng theo dự tính.

Trườnghợp tài sản cố định vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm,trả góp, nguyên giá của tài sản cố định vô hình được phản ánh theo giá mua trảtiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá muatrả tiền ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanhtoán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá tài sản cố định vô hình(vốn hóa) theo quy định của Chuẩn mực kế toán "Chi phí đi vay".

Tàisản cố định vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liênquan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá tài sản cố định vô hình là giátrị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn củađơn vị.

Nguyêngiá tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: là giá trị quyềnsử dụng đất khi được giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượngquyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhậngóp vốn liên doanh.

Nguyêngiá tài sản cố định vô hình được Nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được xácđịnh theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đếnviệc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

2.Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan đến giai đoạn triển khai được tậphợp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Từ thời điểm xét thấy kết quảtriển khai thỏa mãn được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vôhình quy định ở Chuẩn mực tài sản cố định vôhình thì các chi phí giai đoạn triển khai được tập hợp vào Tài khoản 241"Xây dựng cơ bản dở dang" (2412). Khi kết thúc giai đoạn triển khaicác chi phí hình thành nguyên giá tài sản cố định vô hình trong giai đoạn triểnkhai phải được kết chuyển vào bên Nợ Tài khoản 213 "Tài sản cố định vô hình".

3.Trong quá trình sử dụng phải tiến hành trích khấu hao tài sản cố định vô hìnhvào chi phí sản xuất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực tài sản cố định vôhình.

4.Chi phí liên quan đến tài sản cố định vô hình phát sinh sau khi ghi nhận banđầu phải được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi thỏamãn đồng thời 2 điều kiện sau thì được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định vôhình:

Chiphí phát sinh có khả năng làm cho tài sản cố định vô hình tạo ra lợi ích kinhtế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu;

Chiphí được đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với tài sản cố định vô hình cụthể.

5.Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp gồmchi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáophát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chiphí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc được phân bổ dần vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm.

6.Chi phí liên quan đến tài sản vô hình đã được doanh nghiệp ghi nhận là chi phíđể xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trước đó thì không được táighi nhận vào nguyên giá tài sản cố định vô hình.

7.Các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mụctương tự được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là tàisản cố định vô hình.

8.Tài sản cố định vô hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sảncố định trong Sổ tài sản cố định.

Kết cấu và nội dung phản ảnh của Tài khoản 213 - tài sản cố định vôhình:

BênNợ:

Nguyêngiá tài sản cố định vô hình tăng.

BênCó:

Nguyêngiá tài sản cố định vô hình giảm.

Số dư bên Nợ:

Nguyêngiá tài sản cố định vô hình hiện có ở doanh nghiệp.

Tàikhoản 213 - Tài sản cố định vô hình, có 6 tài khoản cấp 2:

Tàikhoản 2131 - Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị tài sản cố định vô hình làtoàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng,bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóngmặt bằng, san lấp mặt bằng (đối với trường hợp quyền sử dụng đất riêng biệt đốivới giai đoạn đầu tư nhà cửa, vật kiến trúc trên đất), lệ phí trước bạ (nếucó)... Tài khoản này không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các côngtrình trên đất.

Tàikhoản 2132 - Quyền phát hành: Phản ánh giá trị tài sản cố định vô hình là toànbộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành.

Tàikhoản 2133 - Bản quyền, bằng sáng chế: Phản ánh giá trị tài sản cố định vô hìnhlà các chi phí thực tế chi ra để có bản quyền tác giả, bằng sáng chế.

Tàikhoản 2134 - Nhãn hiệu hàng hóa: Phản ánh giá trị tài sản cố định vô hình làcác chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa.

Tàikhoản 2135 - Phần mềm máy vi tính: Phản ánh giá trị tài sản cố định vô hình làtoàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính.

Tàikhoản 2136 - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Phản ánh giá trị tài sản cốđịnh vô hình là các khoản chi ra để doanh nghiệp có được giấy phép và giấy phépnhượng quyền thực hiện công việc đó, như: giấy phép khai thác, giấy phép sảnxuất loại sản phẩm mới....

Tàikhoản 2138 - Tài sản cố định vô hình khác: Phản ánh giá trị các loại tài sản cốđịnh vô hình khác chưa quy định phản ánh ở các tài khoản trên, như: bản quyền, quyền sử dụng hợp đồng,...

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu.

1.Hạch toán các nghiệp vụ mua tài sản cố định vô hình:

Trườnghợp mua tài sản cố định vô hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấutrừ, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (1332)

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng; hoặc

TK 141 - Tạm ứng

TK 331 - Phải trả cho người bán.

Trườnghợp mua tài sản cố định vô hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình

TK 112, 331...

2.Trường hợp mua tài sản cố định vô hình theo phương thức trả chậm, trả góp:

2.1.Khi mua tài sản cố định vô hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, ghi:

NợTK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá - Theo giá mua trả ngay chưa có thuế giá trị gia tăng)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn(Phần lãi trả chậm, trả góp tính bằng số chênh lệch giữa tổng số tiền phảithanh toán trừ (-) giá mua trả ngay và thuế giá trị gia tăng đầu vào (nếu có)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (1332)

TK 331 - Phải trả cho người bán(Tổng giá thanh toán).

2.2.Khi mua tài sản cố định vô hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng hoặc chịu thuế giá trịgia tăng theo phương pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá Theo giá mua trả ngay đã có thuế giá trị gia tăng)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn(Phần lãi trả chậm, trả góp tính bằng số chênh lệch giữa tổng số tiền phảithanh toán trừ (-) giá mua trả ngay).

TK 331 - Phải trả cho người bán(Tổng giá thanh toán).

2.3.Hàng kỳ tính số lãi phải trả về mua tài sản cố định theo phương thức trả chậm,trả góp, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

TK 242 - Chi phí trả trước dàihạn.

2.4.Khi thanh toán tiền cho người bán, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

các TK 111, 112.

3.Tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi.

3.1.Trao đổi hai tài sản cố định vô hình tương tự:

Khinhận tài sản cố định vô hình tương tự do trao đổi với một tài sản cố định vôhình tương tự và đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá tài sản cố định vô hình nhận về ghi theo giá trị còn lại của tàisản cố định đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(2143) (Giá trị đã khấu hao của tài sản cố định đưa đi trao đổi)

TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá của tài sản cố định vô hình đưa đi trao đổi).

3.2.Trao đổi hai tài sản cố định vô hình không tương tự:

Ghigiảm tài sản cố định vô hình đưa đi trao đổi, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Giá trị đã khấu hao)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị cònlại của tài sản cố định đưa đi trao đổi)

TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá).

Đồngthời phản ánh số thu nhập do trao đổi tài sản cố định, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng(Tổng giá thanh toán)

TK 711 - Thu nhập khác (Giá trịhợp lý của tài sản cố định đưa đi trao đổi)

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng(33311) (nếu có).

Ghităng tài sản cố định vô hình nhận trao đổi về, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Giá trị hợp lý của tài sản cố định nhận về)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (1332) (nếu có)

TK 131 - Phải thu của khách hàng(Tổng giá thanh toán).

Trườnghợp được thu thêm tiền hoặc phải trả thêm tiền ghi như hướng dẫn tại mục 2.4.2Phần II.

4.Giá trị tài sản cố định vô hình được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp tronggiai đoạn triển khai:

4.1.Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai thì tập hợp vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ hoặc tập hợp vào chi phí trả trước dài hạn, ghi:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn(trường hợp giá trị lớn) hoặc

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanhnghiệp

các TK 111, 112, 152, 153, 331...

4.2.Khi xét thấy kết quả triển khai thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tàisản cố định vô hình thì:

a)Tập hợp chi phí thực tế phát sinh ở giai đoạn triển khai để hình thành nguyên giá tài sản cố định vôhình, ghi:

NợTK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (1332 - nếu có)

các TK 111, 112, 152, 153, 331...

b)Khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán phải xác định tổng chi phí thực tếphát sinh hình thành nguyên giá tài sản cố định vô hình, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

5.Khi mua tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất cùng với mua nhà cửa, vậtkiến trúc trên đất thì phải xác định riêng biệt giá trị tài sản cố định vô hìnhlà quyền sử dụng đất, tài sản cố định hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc)

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá quyền sử dụng đất)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (1332 - nếu có)

các TK 111, 112, 331....

6.Khi mua tài sản cố định vô hình được thanh toán bằng chứng từ liên quan đếnquyền sở hữu vốn của các công ty cổ phần, nguyên giá tài sản cố định vô hình làgiá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn,ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình

TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Chitiết vốn góp và thặng dư vốn cổ phần. Thặng dư vốn cổ phần là phần chênh lệchgiữa giá trị hợp lý và mệnh giá cổ phiếu).

7.Khi doanh nghiệp được tài trợ, biếu, tặng tài sản cố định vô hình đưa vào sửdụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

7.1.Khi nhận tài sản cố định vô hình được tài trợ, biếu, tặng, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình

TK 711 - Thu nhập khác.

Cácchi phí phát sinh liên quan đến tài sản cố định vô hình nhận tài trợ, biếu,tặng, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình

TK 111, 112,...

7.2.Khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có) trên giá trị tài sản cốđịnh vô hình được tài trợ, biếu, tặng, ghi:

NợTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

TK 333 - Thuế và các khoản phải nộpngân sách nhà nước (3334).

7.3.Sau khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có) trên giá trị tài sảncố định vô hình được tài trợ, biếu, tặng ghi tăng vốn kinh doanh của doanhnghiệp, ghi:

NợTK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối

TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Chitiết nguồn vốn kinh doanh khác).

8.Khi doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng quyền sử dụng đất, căn cứ vào hồsơ giao quyền sử dụng đất, ghi:

Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình

TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.

9.Hạch toán giảm tài sản cố định vô hình trong trường hợp chi phí nghiên cứu, lợithế thương mại, chi phí thành lập, đã được hạch toán vào tài sản cố định vôhình trước khi thực hiện chuẩn mực kế toán:

Nếugiá trị còn lại của những tài sản cố định vô hình này nhỏ, kết chuyển một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 627, 641, 642 (Giá trị còn lại)

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Số đã trích khấu hao)

TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá)

Nếugiá trị còn lại của những tài sản cố định vô hình này lớn được kết chuyển vàochi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần, ghi:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Số đã trích khấu hao)

TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá)

10.Hạch toán việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định vô hình được quy định nhưhạch toán nhượng bán, thanh lý tài sản cố định hữu hình (Xem hướng dẫn ở TK 211).

2. Hướng dẫn bổ sung kế toán hao mòn tài sản cố định vô hình.

Trườnghợp vào cuối năm tài chính doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao vàphương pháp khấu hao tài sản cố định vô hình nếu có sự thay đổi mức khấu haocần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán như sau:

Nếudo thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao tài sản cố định vô hình,mà mức khấu hao tài sản cố định vô hình tăng lên so với số đã trích trong năm,số chênh lệch khấu hao tăng, ghi:

Nợ các TK 627, 641, 642 (Số chênh lệchkhấu hao tăng)

TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(2143).

Nếudo thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao tài sản cố định vô hình,mà mức khấu hao tài sản cố định vô hình giảm so với số đã trích trong năm, sốchênh lệch khấu hao giảm, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(2143)

các TK 627, 641, 642 (Số chênh lệchkhấu hao giảm).

3. Bổsung Tàikhoản 242 - Chi phí trả trước dài hạn.

Tàikhoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quanđến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều niên độ kế toán và việc kếtchuyển các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của các niên độ kếtoán sau.

Thuộcloại chi phí trả trước dài hạn, gồm:

Chiphí trả trước về thuê hoạt động tài sản cố định (quyền sử dụng đất, nhà xưởng,kho tàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và tài sản cố định khác) phục vụ chohoạt động kinh doanh nhiều năm tài chính;

Tiềnthuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục vụ cho kinh doanh nhiềukỳ;

Chiphí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;

Chiphí thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trướchoạt động;

Chiphí nghiên cứu có giá trị lớn;

Chiphí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định vôhình;

Chiphí đào tạo cán Bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;

Chiphí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp;

Lợithế thương mại trong trường hợp mua lại doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp cótính chất mua lại;

Chiphí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủphương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,...) và các loại lệ phímà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều niên độ kế toán;

Côngcụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ thamgia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào cácđối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;

Lãimua hàng trả chậm, trả góp, lãi thuê tài sản cố định thuê tài chính;

Chiphí sửa chữa lớn tài sản cố định phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiềunăm;

Cáckhoản khác.

Hạch toán Tài khoản 242 cần tôn trọng một số quy định sau:

1.Chỉ hạch toán vào Tài khoản 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đếnkết quả hoạt động trên một năm tài chính;

2.Các loại chi phí nêu trên nếu chỉ liên quan đến năm tài chính hiện tại thì khithực tế phát sinh được ghi nhận ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong nămtài chính đó mà không phản ánh vào Tài khoản 242 "Chi phí trả trước dàihạn";

3.Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanhtừng kỳ hạch toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựachọn phương pháp và tiêu thức hợp lý;

4.Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phátsinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán và số cònlại chưa phân bổ vào chi phí.

Kết cấu và nội dung phản ảnh của Tài khoản 242 - Chi phí trả trướcdài hạn.

BênNợ:

Chiphí trả trước dài hạn phát sinh trong kỳ.

BênCó:

Cáckhoản chi phí trả trước dài hạn phân bổ vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

Số dư Nợ:

Cáckhoản chi phí trả trước dài hạn chưa tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh của năm tài chính.

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:

1.Khi phát sinh các khoản chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhânviên, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanhnghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địađiểm.

a)Nếu chi phí phát sinh không lớn thì ghi nhận toàn Bộ vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Chi phíquảng cáo)

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanhnghiệp (Chi phí thành lập, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí nghiên cứu,...)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

các TK 111, 112, 152, 153, 331, 334...

b)Nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh củanhiều năm tài chính thì khi phát sinh chi phí được tập hợp vào Tài khoản 242"Chi phí trả trước dài hạn", ghi:

NợTK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

các TK 111, 112, 152, 331, 334,338,...

c)Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinhdoanh, ghi:

Nợ các TK 641, 642

TK 242 - Chi phí trả trước dàihạn.

2.Khi trả trước tiền thuê tài sản cố định, thuê cơ sở hạ tầng theo phương thứcthuê hoạt động và phục vụ hoạt động kinh doanh cho nhiều năm, ghi:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ

các TK 111, 112...

Địnhkỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ hợp lý chi phí thuê tài sản cốđịnh, thuê cơ sở hạ tầng vào chi phí sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ các TK 635, 642

TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.

3.Đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn phải phân bổ dần vàochi phí sản xuất kinh doanh hoặc chi phí quản lý kinh doanh có thể thực hiệntheo hai phương pháp phân bổ sau:

Phânbổ hai lần;

Phânbổ nhiều lần.

3.1.Trường hợp phân bổ 2 lần:

Khixuất công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

TK 153 - Công cụ, dụng cụ.

Đồngthời tiến hành phân bổ lần đầu (bằng 50% giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng)vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc chi phí quản lý, ghi:

Nợ TK 627, 641, 642

TK 242 - Chi phí trả trước dàihạn.

Khibáo hỏng, báo mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo quy định, kế toán tiến hànhphân bổ giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanhhoặc chi phí quản lý theo công thức:

 

Số phân bổ lần 2

 

=

Giá trị công cụ bị hỏng

.....................................

2

 

-

 

Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)

 

-

 

Khoản bồi thường vật chất (nếu có)

Kếtoán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu(Giá trị phế liệu thu hồi nếu có)

Nợ TK 138 - Phải thu khác (Số tiềnbồi thường vật chất phải thu đối với người làm hỏng, làm mất)

Nợ các TK 627, 641, 642 (Số phân bổ lần 2cho các đối tượng sử dụng)

TK 242 - Chi phí trả trước dàihạn.

3.2.Trường hợp phân bổ nhiều lần:

Khixuất dùng công cụ, dụng cụ, đồ dùng cho thuê phải căn cứ vào giá trị, thời gianvà mức độ tham gia của chúng trong quá trình sử dụng để xác định số lần phảiphân bổ và mức chi phí phân bổ mỗi lần cho từng loại công cụ, dụng cụ. Căn cứđể xác định mức chi phí phải phân bổ mỗi lần có thể là thời gian sử dụng hoặckhối lượng sản phẩm, dịch vụ mà công cụ tham gia kinh doanh trong từng kỳ hạchtoán.

Phươngpháp hạch toán tương tự như trường hợp phân bổ 2 lần.

Trongcả hai trường hợp phân bổ hai lần và phân bổ nhiều lần, kế toán đều phải theodõi chi tiết cho từng khoản chi phí để đảm bảo tổng số chi phí phân bổ phù hợpvới số chi phí đã phát sinh và đúng đối tượng chịu chi phí.

4.Mua tài sản cố định vô hình được thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp,ghi như quy định tại mục 2.1 Phần II - Hướng dẫn kế toán Chuẩn mực "Tài sản cố định hữu hình".

IV. HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN CHUẨN MỰC "DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC"

1. Đính chính: Xóa bỏ cụm từ "chiết khấu thanh toán" ở đoạn 6 của chuẩn mực"Doanh thu và thu nhập khác" ban hành theo Quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BộTài chính.

2. Kế toán doanh thu.

2.1.Loại Tài khoản 5 - Doanh thu:

LoạiTài khoản 5 dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu thực hiện của doanh nghiệp trongmột kỳ kế toán.

Doanhthu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanhthu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuận giữa doanhnghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thuđược hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.

Hạch toán loại tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

1.Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồngthời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính.

2.Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thỏa mãn đồng thời các điều kiệnghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi,tiền bản quyền, tiền cổ tức và lợi nhuận được chia quy định tại điểm 10, 16, 24của Chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác" (Quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính) và các quy định của Chế độ kế toán hiện hành. Khi khôngthỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu không hạch toán vào tài khoản doanhthu.

3.Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tựvề bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạora doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu.

4.Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loạidoanh thu: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi,tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia. Trong từng loại doanh thu lại đượcchi tiết theo từng thứ doanh thu, như doanh thu bán hàng có thể được chi tiết thànhdoanh thu bán sản phẩm, hàng hóa,... nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ,chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanhvà lập báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

5.Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ, như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lạithì phải được hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu được tính trừvào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác địnhkết quả kinh doanh của kỳ kế toán.

6.Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh. Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán đượckết chuyển vào Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Các tài khoản thuộcloại tài khoản doanh thu không có số dư cuối kỳ.

Loạitài khoản doanh thu có 6 tài khoản, chia thành 3 nhóm.

a)Nhóm TK 51 - Doanh thu, có 3 tài khoản:

Tàikhoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;

Tàikhoản 512 - Doanh thu nội bộ;

Tàikhoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

b)Nhóm TK 52 - Có 1 tài khoản:

Tàikhoản 521 - Chiết khấu thương mại.

c)Nhóm TK 53 - Có 2 tài khoản:

Tàikhoản 531 - Hàng bán bị trả lại;

Tàikhoản 532 - Giảm giá hàng bán.

2.2.Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

a)Đổi tên Tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng" thành Tài khoản511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ".

b)Nội dung phản ánh của Tài khoản 511- "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ".

Tàikhoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanhnghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịchvà các nghiệp vụ sau:

Bánhàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào.

Cungcấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặcnhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tài sản cốđịnh theo phương thức cho thuê hoạt động...

Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu đượctừ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa,cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêmngoài giá bán (nếu có).

Trườnghợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thìphải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷgiá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàngNhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệp thực hiện được trong kỳkế toán có thể thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận ban đầudo các nguyên nhân: Doanh nghiệp chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã báncho khách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại (do không đảm bảo điều kiện về quycách, phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế), và doanh nghiệp phải nộp thuế tiêuthụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trựctiếp được tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế mà doanhnghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán.

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

1.Tài khoản 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" chỉ phản ánhdoanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa đã bán; dịch vụ đã cung cấp đượcxác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thuđược tiền.

2.Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp được thực hiệntheo nguyên tắc sau:

Đốivới sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theophương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa cóthuế giá trị gia tăng.

Đốivới sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng,hoặc chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán.

Đốivới sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt,hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu).

Nhữngdoanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hóa thì chỉ phản ánh vào doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế được hưởng, không bao gồm giátrị vật tư, hàng hóa nhận gia công.

Đốivới hàng hóa nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng hoahồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bánhàng mà doanh nghiệp được hưởng.

Trườnghợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghi nhận doanhthu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tàichính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểmghi nhận doanh thu được xác nhận.

Nhữngsản phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do về chất lượng, vềquy cách kỹ thuật,... người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại ngườibán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận; hoặc người mua muahàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanhthu bán hàng này được theo dõi riêng biệt trên các Tài khoản 531 - Hàng bán bịtrả lại, hoặc Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán, Tài khoản 521 - Chiết khấu thươngmại.

Trườnghợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng nhưngđến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng, thì trị giá số hàng nàykhông được coi là tiêu thụ và không được ghi vào Tài khoản 511 - "Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà chỉ hạch toán vào bên có Tài khoản 131- "Phải thucủa khách hàng" về khoản tiền đã thu của khách hàng. Khi thực giao hàngcho người mua sẽ hạch toán vào Tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ" về trị giá hàng đã giao, đã thu trước tiền bán hàng, phù hợpvới các điều kiện ghi nhận doanh thu.

Đốivới trường hợp cho thuê tài sản, có nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm thìdoanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là số tiền cho thuê đượcxác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu được chia cho số năm cho thuêtài sản.

Đốivới doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theoyêu cầu của Nhà nước, được Nhà nước trợ cấp, trợ giá theo quy định thì doanhthu trợ cấp, trợ giá là số tiền được Nhà nước chính thức thông báo, hoặc thựctế trợ cấp, trợ giá. Doanh thu trợ cấp, trợ giá được phản ánh trên Tài khoản5114 - Doanh thu trợ cấp trợ giá.

Khônghạch toán vào tài khoản này các trường hợp sau:

Trịgiá hàng hóa, vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến.

Trịgiá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành viên trongmột công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành (sản phẩm, bán thành phẩm, dịchvụ tiêu thụ nội bộ).

Sốtiền thu được về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.

Trịgiá sản phẩm, hàng hóa đang gửi bán; dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho kháchhàng nhưng chưa được người mua chấp thuận thanh toán.

Trịgiá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi (chưa được xác định làtiêu thụ).

Cáckhoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

c)Kết cấu, nội dung phản ánh và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu củaTài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và việc mở các tàikhoản cấp 2 được thực hiện như quy định đối với Tài khoản 511 - "Doanh thubán hàng" trong Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo Quyết định số1141/TC/QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính và các Thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toándoanh nghiệp). Riêng đối với số thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phươngpháp trực tiếp phát sinh trong kỳ được ghi vào bên Có Tài khoản 3331 - "Thuế giátrị gia tăng phải nộp" đối ứng với bên Nợ Tài khoản 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ".

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:

1.Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp:

a)Đối với hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:

Khibán hàng trả chậm, trả góp, ghi số tiền trả lần đầu và số tiền còn phải thu vềbán hàng trả chậm, trả góp, doanh thu bán hàng và lãi phải thu, ghi:

Nợ các TK 111, 112,131 (Tổng giá thanhtoán)

TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ (5113 - Giá bán trả tiền ngay chưa có thuế giá trị gia tăng)

TK 333 - Thuế và các khoản phảinộp Nhà nước (3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp)

TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện(Chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trảtiền ngay chưa có thuế giá trị gia tăng).

Khithực thu tiền bán hàng lần tiếp sau, ghi:

Nợ các TK 111, 112,...

TK 131 - Phải thu của khách hàng.

Ghinhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp từng kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính (Lãi trả chậm, trả góp).

b)Đối với hàng hóa không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng hoặc chịu thuế giátrị gia tăng theo phương pháp trực tiếp:

Khibán hàng trả chậm, trả góp, số tiền trả lần đầu và số tiền còn phải thu về bánhàng trả chậm, trả góp, doanh thu bán hàng và lãi phải thu, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131

TK 511 - Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ (Giá bán trả tiền ngay có thuế giá trị gia tăng)

TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện(Chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trảtiền ngay có thuế giá trị gia tăng).

Khithực thu tiền bán hàng lần tiếp sau, ghi:

Nợ các TK 111, 112

TK 131 - Phải thu của khách hàng.

Ghinhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp từng kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính(Tiền lãi trả chậm, trả góp).

2.Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp.

Cuốikỳ, kế toán tính toán, xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháptrực tiếp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng, cungcấp dịch vụ

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăngphải nộp.

2.3.Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.

Đổitên Tài khoản 3387 - "Doanh thu nhận trước" thành Tài khoản 3387 -"Doanh thu chưa thực hiện".

Tàikhoản này dùng để phản ánh doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp trong kỳkế toán.

Doanhthu chưa thực hiện gồm:

Sốtiền nhận trước nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động);

Khoảnchênh lệch giữa bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay;

Khoảnlãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu,ký phiếu...).

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

Khibán hàng, hoặc cung cấp dịch vụ theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanhthu được ghi nhận theo giá bán trả ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu.

Giábán trả ngay được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoảnsẽ thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thutheo tỷ lệ lãi suất hiện hành.

Phầnlãi bán hàng trả chậm, trả góp là chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp vớigiá bán trả ngay được ghi nhận vào tài khoản "Doanh thu chưa thựchiện". Doanh thu chưa thực hiện sẽ được ghi nhận là doanh thu của kỳ kếtoán theo quy định tại đoạn 25a của Chuẩn mực "Doanh thu và thu nhậpkhác".

Khinhận trước tiền cho thuê tài sản của nhiều năm, thì số tiền nhận trước được ghinhận là doanh thu chưa thực hiện. Trong các năm tài chính tiếp sau sẽ ghi nhậndoanh thu phù hợp với doanh thu của từng năm tài chính.

Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 3387 - Doanh thu chưathực hiện.

BênNợ:

Kếtchuyển "Doanh thu chưa thực hiện" sang Tài khoản "Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ, hoặc Tài khoản "Doanh thu hoạt động tàichính" (tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia).

BênCó:

Ghinhận doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ.

Sốdư bên Có:

Doanhthu chưa thực hiện ởthời điểm cuối kỳkế toán.

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu.

1.Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp:

a)Đối với hàng bán trả chậm, trả góp chịu thuế giá trị gia tăng theo phương phápkhấu trừ:

Khibán hàng trả chậm, trả góp thì ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụcủa kỳ kế toán theo giá bán trả ngay, phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm,trả góp với giá bán trả ngay ghi vào Tài khoản "Doanh thu chưa thựchiện", ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131

TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ (Theo giá bán trả ngay chưa có thuế giá trị gia tăng)

TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện(Phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay chưa cóthuế giá trị gia tăng)

TK 333 - Thuế và các khoản phảinộp Nhà nước (3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp).

Hàngkỳ, tính, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góptrong kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

Khithực thu tiền bán hàng trả chậm, trả góp trong đó gồm cả phần chênh lệch giữagiá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay, ghi:

Nợ các TK 111, 112

TK 131 - Phải thu của khách hàng.

b)Đối với hàng bán trả chậm, trả góp không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tănghoặc chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp:

Khibán hàng trả chậm, trả góp thì ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụcủa kỳ kế toán theo giá bán trả ngay, phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm,trả góp và giá bán trả ngay ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131

TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ (Giá bán trả ngay có thuế giá trị gia tăng)

TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện(Phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay có thuế giátrị gia tăng).

Cuốikỳ, xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp,ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ

TK 333 - Thuế và các khoản phải nộpNhà nước (3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp).

Hàngkỳ, tính, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp,ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

Khithực thu tiền bán hàng trả chậm, trả góp trong đó gồm cả phần lãi bán hàng,ghi:

Nợ các TK 111, 112

TK 131 - Phải thu của khách hàng.

2.Đối với hoạt động cho thuê tài sản thu tiền trước cho thuê của nhiều năm.

Doanhthu của năm tài chính được xác định bằng tổng số tiền cho thuê đã thu được chiacho số năm cho thuê tài sản. Khi nhận tiền của khách hàng trả trước cho nhiềukỳ, nhiều niên độ kế toán về hoạt động cho thuê tài sản, ghi:

a)Đối với đơn vị tính thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừthuế.

Khinhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều năm,ghi:

NợTK 111, 112,... (Tổng số tiền nhậntrước)

TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện(Theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng)

TK 333 - Thuế và các khoản phảinộp Nhà nước (3331).

Đồngthời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ (Doanh thu của kỳ kế toán).

Sangkỳ kế toán tiếp sau, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán sau, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ (Doanh thu của kỳ kế toán).

Sốtiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ cho thuê tài sảnkhông được thực hiện (nếu có), ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện(Giá chưa có thuế giá trị gia tăng)

Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Trườnghợp đã ghi doanh thu trong kỳ theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng)

Nợ TK 3331 - Thuế giá trị gia tăngphải nộp (Số tiền trả lại cho người đi thuê về thuế giá trị gia tăng của hoạtđộng cho thuê tài sản không được thực hiện)

TK 111, 112, 3388,... (Tổng sốtiền trả lại).

b)Đối với đơn vị tính thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp.

Khinhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều năm,ghi:

Nợ TK 111, 112,... (Tổng sốtiền nhận trước)

TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện(Tổng số tiền nhận trước).

Đồngthời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán thu tiền, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ.

Sangkỳ kế toán sau, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán sau, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ.

Cuốikỳ kế toán, tính và phản ánh số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháptrực tiếp, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăngphải nộp.

Sốtiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ về cho thuê tàisản không được thực hiện, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

TK 111, 112,... Tổng số tiền trả lại).

2.4.Đổi tên Tài khoản 512 - "Doanh thu bán hàng nội bộ" thành Tài khoản512 - "Doanh thu nội bộ".

Tàikhoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêuthụ trong nội bộ doanh nghiệp.

Vềnội dung, kết cấu, các nguyên tắc và phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tếchủ yếu phản ánh trên tài khoản này không thay đổi so với quy định trong chế độkế toán doanh nghiệp (ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT).

2.5.Bổ sung Tài khoản 515 - Doanh thuhoạt động tài chính.

Tàikhoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợinhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.

Doanhthu hoạt động tài chính gồm:

Tiềnlãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư tráiphiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ;lãi cho thuê tài chính;...

Thunhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãnhiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính...);

Cổ tức, lợi nhuận được chia;

Thunhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn;

Thunhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng;

Thunhập về các hoạt động đầu tư khác;

Chênhlệch lãi do bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ;

Chênhlệch lãi chuyển nhượng vốn;

...

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

Doanhthu hoạt động tài chính được phản ánh trên Tài khoản 515 bao gồm các khoảndoanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia và các hoạtđộng tài chính khác được coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoảndoanh thu đó thực tế đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền.

Đốivới các khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán chứng khoán, doanh thu được ghinhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá mua, số lãi về trái phiếu, tínphiếu hoặc cổ phiếu (không phản ánh tổng số tiền thu được từ việc bán chứngkhoán).

Đốivới khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu được ghi nhận làsố chênh lệch lãi giữa giá mua vào và giá ngoại tệ bán ra.

Đốivới khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thìchỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này mới được ghinhận là doanh thu phát sinh trong kỳ; còn khoản lãi đầu tư nhận được từ cáckhoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thìghi giảm giá trị khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó.

Đốivới các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản, doanh thu được ghinhận là tổng số tiền thu được do bán bất động sản.

Đốivới hoạt động kinh doanh cho thuê cơ sở hạ tầng, doanh thu bán hàng được ghinhận khi hoàn tất việc bàn giao đất trên thực địa cho khách hàng theo giá trịcủa diện tích đất đã chuyển giao theo giá trả ngay.

Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 515 - Doanh thu hoạtđộng tài chính:

BênNợ:

Số thuế giá trị gia tăng phải nộptính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).

Kếtchuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang Tài khoản 911- "Xác địnhkết quả kinh doanh".

BênCó:

Doanhthu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

Tàikhoản 515 không có số dư cuối kỳ.

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:

1.Phản ánh doanh thu cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh trong kỳ từ hoạt độnggóp vốn cổ phần, liên doanh, ghi:

Nợcác TK 111, 112, 138, 152, 156, 133...

Nợ TK 221 - Đầu tư chứng khoán dàihạn (Nhận cổ tức bằng cổ phiếu)

Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh (Thunhập bổ sung vốn góp liên doanh)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

2. Phương pháp hạch toán hoạt động đầu tư chứng khoán:

Khimua chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào chi phí thực tế mua, ghi:

Nợ các TK 121, 221,...

các TK 111, 112, 141,...

Địnhkỳ tính lãi và thu lãi tín phiếu, trái phiếu hoặc nhận được thông báo về cổ tứcđược hưởng: Trường hợp không nhận tiền lãi về, mà tiếp tục bổ sung mua tráiphiếu, tín phiếu, cổ phiếu, ghi:

Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắnhạn

Nợ TK 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

Trườnghợp nhận lãi bằng tiền, ghi:

Nợ các TK 111, 112...

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

Trườnghợp nếu nhận lãi đầu tư bao gồm cả khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanhnghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì doanh nghiệp phải phân bổ số tiền lãi này,chỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư này mới đượcghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính, còn khoản tiền lãi dồn tích trướckhi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá trị của chính khoảnđầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (Tổng tiền lãi thu được)

TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắnhạn (Phần tiền lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư)

TK 221 - Đầu tư chứng khoán dàihạn lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính (Phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư này).

Địnhkỳ nhận lãi cổ phiếu, trái phiếu (nếu có), ghi:

Nợ TK 111, 112; hoặc

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng(Chưa thu được tiền ngay)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

Khichuyển nhượng chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào giá bán chứngkhoán: Trường hợp có lãi, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,... (Theogiá thanh toán)

TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắnhạn (Trị giá vốn)

TK 221 - Đầu tư chứng khoán dàihạn (Trị giá vốn)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính (Lãi bán chứng khoán).

Trườnghợp lỗ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanhtoán)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ bánchứng khoán)

TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắnhạn (Trị giá vốn)

TK 221 - Đầu tư chứng khoán dàihạn (Trị giá vốn).

Thuhồi hoặc thanh toán chứng khoán đầu tư ngắn hạn, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (Giá thanh toán)

TK 121 - Đầu tư chứng khoánngắn hạn (Giá vốn)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính số tiền lãi).

3.Kế toán bán ngoại tệ:

Trườnghợp có lãi, ghi:

Nợ các TK 111 (1111), 112 (1121) (Tổnggiá thanh toán - tỷ giá thực tế bán)

TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷgiá trên sổ kế toán)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính (Số chênh lệch tỷ giá thực tế bán lớn hơn tỷ giá trên sổ kế toán).

Trườnghợp bị lỗ, ghi:

Nợ các TK 111 (1111), 112 (1121) (Tổnggiá thanh toán - tỷ giá thực tế bán)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Số lỗ)(Số chênh lệch tỷ giá trên sổ kế toán lớn hơn tỷ giá thực tế bán)

TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷgiá trên sổ kế toán).

4.Kế toán hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản:

Khimua bất động sản, ghi:

Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác; hoặc

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang(Nếu mua thông qua đầu tư xây dựng cơ bản)

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có) (Doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấutrừ)

các TK 111, 112, 331,...

Cácchi phí có liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư bất động sản, ghi:

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

các TK 111, 112,....

Kếtchuyển chi phí khi đầu tư bất động sản hoàn thành, ghi:

Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác.

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

Khibán bất động sản:

Tổngsố tiền thu về bán bất động sản, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng số tiềnthanh toán)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăngphải nộp (3331) (nếu có).

Trịgiá đầu tư bất động sản đã bán, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

TK 228 - Đầu tư dài hạn khác.

Cácchi phí có liên quan trực tiếp đến hoạt động bán bất động sản, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

các TK 111, 112,...

5.Kế toán hoạt động cho vay lấy lãi:

Khicho vay lấy lãi, ghi:

Nợ TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác (Nếucho vay ngắn hạn); hoặc

Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Nếucho vay dài hạn)

các TK 111, 112,...

Địnhkỳ, tính toán, xác định số lãi cho vay phải thu trong kỳ theo khế ước vay, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (Nếu thu tiền ngay);

Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng (Nếuchưa nhận được tiền ngay)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

Cáckhoản thu lãi tiền gửi phát sinh trong kỳ, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (Nếu thu tiền ngay)

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

6.Kế toán chiết khấu thanh toán:

Sốtiền chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua hàng trước thờihạn được người bán chấp thuận, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

7.Kế toán doanh thu cho thuê cơ sở hạ tầng:

Đốivới hoạt động kinh doanh cho thuê cơ sở hạ tầng, doanh thu được ghi nhận theotừng kỳ hạn cho thuê hoặc khi chuyển giao toàn bộ diện tích đất trên thực địacho khách hàng theo giá trị của diện tích đất đã chuyển giao và thanh toán mộtlần hoặc theo giá bán trả ngay:

Đốivới doanh thu cho thuê cơ sở hạ tầng chịu thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp khấu trừ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131...

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính (Nếu thu theo từng kỳ hạn cho thuê) (Giá bán chưa có thuế gía trị giatăng)

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăngphải nộp.

Đốivới doanh thu cho thuê cơ sở hạ tầng không thuộc diện chịu thuế giá trị giatăng hoặc chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, ghi:

Nợ các TK 111, 112,...

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính (Tổng giá thanh toán theo từng kỳ hạn cho thuê).

8.Kế toán chênh lệch tỷ giá:

Cuốikỳ kế toán, kết chuyển chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỷ hạch toán vào doanhthu hoạt động tài chính (sau khi bù trừ giữa số chênh lệch tăng tỷ giá và sốchênh lệch giảm tỷ giá phát sinh trong kỳ), ghi:

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá

TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính.

9.Cuối kỳ kế toán tính toán, xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phươngpháp trực tiếp đối với hoạt động tài chính, ghi:

Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăngphải nộp.

10.Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ sangTài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" ghi:

Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tàichính

TK 911 - Xác định kết quả kinhdoanh.

3. Bổsung Tài khoản521 - Chiết khấu thương mại.

Tàikhoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảmtrừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng(sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấuthương mại đã ghi tên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.

Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

Chỉhạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởngđã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanhnghiệp đã quy định.

Trườnghợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấuthì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên"Hóa đơn giá trị gia tăng" hoặc "Hóa đơn bán hàng" lần cuốicùng.

Trườnghợp khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số chiết khấu thương mại ngườimua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hóa đơn lần cuối cùng thìphải chi tiền chiết khấu thương mại cho người mua. Khoản chiết khấu thương mạitrong các trường hợp này được hạch toán vào Tài khoản 521.

Trườnghợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu thương mại, giá bánphản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thương mại) thì khoảnchiết khấu thương mại này không được hạch toán vào Tài khoản 521. Doanh thu bánhàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại.

Phảitheo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng khách hàng vàtừng loại hàng bán, như: bán hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ.

Trongkỳ chiết khấu thương mại phát sinh thực tế được phản ánh vào bên Nợ Tài khoản 521 - Chiết khấu thươngmại. Cuối kỳ, khoản chiết khấu thương mại được kết chuyển sang Tài khoản511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thuthuần của khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳhạch toán.

Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 521 - Chiết khấu thươngmại:

BênNợ:

Sốchiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.

BênCó:

Kếtchuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang Tài khoản "Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu thuần của kỳ hạchtoán.

Tàikhoản 521 - Chiết khấu thương mại, không có số dư cuối kỳ.

Tàikhoản 521 - Chiết khấu thương mại có 3 tài khoản cấp 2:

Tàikhoản 5211 - Chiết khấu hàng hóa: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thươngmại (tính trên khối lượng hàng hóa đã bán ra) cho người mua hàng hóa.

Tàikhoản 5212 - Chiết khấu thành phẩm: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thươngmại tính trên khối lượng sản phẩm đã bán ra cho người mua thành phẩm.

Tàikhoản 5213 - Chiết khấu dịch vụ: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thương mạitính trên khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho người mua dịch vụ.

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:

1.Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:

NợTK 521 - Chiết khấu thương mại

Nợ TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ

các TK 111, 112,...

TK 131 - Phải thu của khách hàng.

2.Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người muasang tài khoản doanh thu, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ

TK 521 - Chiết khấu thương mại.

4.Bổ sung nội dung phản ánh và hướngdẫn kế toán một số nghiệp vụ kinh tế liên quan đến Tài khoản Tài khoản 632 -Giá vốn hàng bán.

4.1.Bổ sung kết cấu, nội dung phản ánhcủa Tài khoản 682 - "Giá vốn hàng bán" như sau:

BênNợ:

Phảnánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

Phảnánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chiphí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào trị giá hàng tồnkho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.

Phảnánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thường dotrách nhiệm cá nhân gây ra.

Phảnánh chi phí tự xây dựng, tự chế tài sản cố định vượt trên mức bình thường khôngđược tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng, tự chế hoànthành.

Phảnánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm naylớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước.

BênCó:

Phảnánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (ngày 31tháng 12) (Khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đãlập dự phòng năm trước).

Kếtchuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang Tàikhoản 911 - "Xác định kết quả kinh doanh".

Tàikhoản 632 "Giá vốn hàng bán" không có số dư cuối kỳ.

4.2.Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế liên quan đến bổ sung nội dungphản ánh trên Tài khoản Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán

a)Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thìkế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chiphí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường.

Khoảnchi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩmsố chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớnhơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhậnvào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

TK 154 - Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang.

b)Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thườngdo trách nhiệm cá nhân gây ra, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

các TK 152, 153, 156, 138 (1381)...

c)Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế tài sản cố định vượt quá mức bình thườngkhông được tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình hoàn thành, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang(Nếu tự xây dựng)

TK 154 - Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang (Nếu tự chế).

d)Hạch toán khoản trích lập, hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuốinăm tài chính (ngày 31 tháng 12) (Do lập dự phòng năm nay lớn, hoặc nhỏ hơnkhoản dự phòng năm trước).

Cuốinăm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá hàng tồn kho ở thời điểm ngày 31 tháng 12 tínhtoán khoản phải lập dự phòng giảm giá cho hàng tồn kho so sánh với số đã lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho năm trước, xác định số chênh lệch phải lập thêm,hoặc giảm đi (nếu có):

Trườnghợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng giảmgiá hàng tồn kho đã lập ởcuối niên độ kếtoán năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

TK 159 - Dự phòng giảm giá hàngtồn kho.

Trườnghợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng giảmgiá hàng tồn kho đã lập ởcuối niên độ kếtoán năm trước, thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:

Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàngtồn kho

TK 632 - Giá vốn hàng bán.

5. Bổsung Tàikhoản 635 - Chi phí tài chính.

Tàikhoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoảnchi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phícho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoánngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán,...; khoản lập và hoàn nhập dựphòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giángoại tệ và bán ngoại tệ,....

Kếtcấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 635 - Chi phí tài chính:

BênNợ:

Cáckhoản chi phí của hoạt động tài chính;

Cáckhoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn;

Cáckhoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệchtỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trảdài hạn có gốc ngoại tệ;

Khoảnlỗ phát sinh khi bán ngoại tệ;

Dựphòng giảm giá đầu tư chứng khoán;

Chiphí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ.

BênCó:

Hoànnhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán;

Cuốikỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trongkỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

Tàikhoản 635 "Chi phí tài chính" không có số dư cuối kỳ.

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:

1.Phản ánh chi phí hoặc khoản lỗ về hoạt động đầu tư tài chính phát sinh, ghi:

NợTK 635 - Chi phí tài chính

các TK 111, 112; hoặc

TK 141 - Tạm ứng

các TK 121, 128, 221, 222,...

2.Lãi tiền vay đã trả và phải trả, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

các TK 111, 112, 341, 311, 335....

3.Khi phát sinh chi phí liên quan đến hoạt động bán chứng khoán, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính:

các TK 111, 112, 141,...

4.Các chi phí phát sinh cho hoạt động kinh doanh bất động sản, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

các TK 111, 112, 141,....

5.Trị giá vốn đầu tư bất động sản đã bán, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

TK 228 - Đầu tư dài hạn khác.

6.Các chi phí phát sinh cho hoạt động cho vay vốn, mua bán ngoại tệ, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

các TK 111, 112, 141,....

7.Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá đầu tư ngắn hạn,dài hạn của các loại chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn hiện cótính đến ngày 31 tháng 12 tính toán khoản phải lập dự phòng giảm giá cho cáckhoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn này, so sánh với số đã lập dự phòng giảm giá nămtrước (nếu có) xác định số chênh lệch phải lập tăng thêm, hoặc giảm đi (nếucó):

Trườnghợp số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn phải lập năm naylớn hơn số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước,thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tưngắn hạn

TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu tưdài hạn.

Trườnghợp số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn phải lập năm naynhỏ hơn số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước,thì số chênh lệch phải được hoàn nhập, ghi:

Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu tưdài hạn

Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tưngắn hạn

TK 635 - Chi phí tài chính.

8.Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ được hưởng, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

các TK 131, 111, 112,...

9.Cuối kỳ kế toán sau khi bù trừ giữa số tăng và số giảm chênh lệch tỷ giá phátsinh trong kỳ, nếu chênh lệch tỷ giá giảm (dư Nợ Tài khoản 413) được kết chuyển vào chi phí tài chínhtrong kỷ, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

TK 413 - Chênh lệch tỷ giá.

10.Số chênh lệch tỷ giá do đánh giálại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn có gốcngoại tệ:

Đốivới các khoản phải thu dại hạn, nếu tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trườngngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm lập báo cáotài chính nhỏ hơn tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán các tài khoản phải thudài hạn có gốc ngoại tệ thì số chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

CóTK 131 - Phải thu của khách hàng (Phải thu dài hạn có gốc ngoại tệ).

Đốivới các khoản phải trả dài hạn, nếu tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàngdo Ngân hàng Nhà nước công bố ở thờiđiểm lập báo cáo tài chính lớn hơn tỷ giá trên sổ kế toán của số dư ngoại tệcuối kỳ của các tài khoản phải trả dài hạn, thì số chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

TK 341 - Vay dài hạn (Có gốc ngoạitệ)

TK 342 - Nợ dài hạn (Có gốc ngoại tệ).

11.Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (tiền Việt Nam) (Theotỷ giá bán).

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Khoảnlỗ - nếu có)

các TK 111, 112 (Có gốc ngoại tệ)(Theo tỷ giá trên sổ kế toán).

12.Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêuthụ, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

TK 228 - Chi phí đầu tư dài hạn khác.

13.Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang Tài khoản911 "Xác định kết quả kinh doanh", ghi:

Nợ TK 911 - Xác định kết quảkinh doanh

TK 635 - chi phí tài chính.

6. Xóa bỏ, sửa đổi tên và số hiệu một số tài khoản loại 7, loại 8.

Xóabỏ Tài khoản 711 - "Thu nhập hoạt động tài chính" và Tài khoản 811 -"Chi phí hoạt động tài chính";

Đổitên và số hiệu Tài khoản 721 - "Các khoản thu nhập bất thường" thànhTài khoản 711 - "Thu nhập khác";

Đổitên và số hiệu Tài khoản 821 "Chi phí bất thường" thành Tài khoản 811"Chi phí khác".

7. Sửa đổi, bổ sung nội dung của loại Tài khoản 7 - Thu nhập khác.

Loạitài khoản này phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động tạo ra doanh thucủa doanh nghiệp.

Loạitài khoản này chỉ phản ánh các khoản thu nhập, không phản ánh các khoản chiphí. Do đó, trong kỳ kế toán, tài khoản thuộc loại 7 được phản ánh bên Có, cuốikỳ được kết chuyển toàn bộ sang Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinhdoanh" và không có số dư.

LoạiTài khoản 7 - Thu nhập khác, gồm 1 tài khoản:

Tàikhoản 711 - Thu nhập khác.

Nộidung thu nhập khác được quy định tại đoạn 30 của Chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác".

Thunhập khác của doanh nghiệp, gồm:

Thunhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định;

Thutiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;

Thucác khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ;

Cáckhoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại;

Thucác khoản nợ phải trả không xác định được chủ;

Cáckhoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm,dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có);

Thunhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức cá nhân tặng chodoanh nghiệp; Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hayquên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra,...

Kếtcấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 711 - Thu nhập khác:

BênNợ:

Sốthuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối vớicác khoản thu nhập khác (nếu có) (ở doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng tínhtheo phương pháp trực tiếp).

Cuốikỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang Tài khoản 911"Xác định kết quả kinh doanh".

BênCó:

Cáckhoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

Tàikhoản 711 - "Thu nhập khác" không có số dư cuối kỳ.

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

1.Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định:

Ghigiảm tài sản cố định thanh lý, nhượng bán, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Phần giá trị hao mòn)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Phần giátrị còn lại)

TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Nguyên giá)

TK 213 - Tài sản cố định vô hình(Nguyên giá)

Cácchi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định (nếu có),ghi:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

Nợ TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (nếu có)

các TK 111, 112, 141, 331,... (Tổnggiá thanh toán).

Phảnánh số thu nhập khác về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:

Đốivới doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanhtoán)

TK 711 - Thu nhập khác (Số thunhập chưa có thuế giá trị gia tăng)

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phảinộp.

Đốivới doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, số thuvề nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, ghi:

Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanhtoán)

TK 711 - Thu nhập khác (Tổng giáthanh toán).

Sốthuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 711: Thu nhập khác

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phảinộp.

2.Phản ánh các khoản thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng:

Khithu phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế, ghi:

Nợ các TK 111, 112,...

TK 711 - Thu nhập khác.

Trườnghợp đơn vị ký quỹ, ký cược vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết với doanh nghiệpbị phạt theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế.

Đốivới khoản tiền phạt khấu trừ vào tiền ký cược, ký quỹ của người ký cược, kýquỹ, ghi:

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác(Đối với khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn)

Nợ TK 344 - Nhận ký cược, ký quỹ dàihạn (Đối với khoản ký cược, ký quỹ dài hạn)

TK 711 - Thu nhập khác.

Khithực trả khoản ký quỹ, ký cược cho người ký quỹ, ký cược, ghi:

Nợ các TK 338, 344 (Đã trừ khoản tiền phạt)(nếu có)

các TK 111, 112.

3.Phản ánh tiền bảo hiểm được các tổ chức bảo hiểm bồi thường, ghi:

Nợ các TK 111, 112,...

TK 711 - Thu nhập khác.

Cáckhoản chi phí liên quan đến xử lý các thiệt hại đối với những trường hợp đã muabảo hiểm, ghi:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

NợTK 133 - Thuế giátrị gia tăng được khấu trừ (nếu có)

các TK 111, 112, 152,....

4.Hạch toán các khoản phải thu khó đòi (xử lý xóa sổ, nay lại thu được tiền).

Khicó quyết định cho phép xóa sổ khoản nợ phải thu khó đòi không có khả năng đòi được,ghi:

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanhnghiệp (Phần chênh lệch giữa số nợ phải thu khó đòi xóa sổ đớn hơn số lập dựphòng)

TK 131 - Phải thu của khách hàng.

Đồngthời ghi vào bên NợTài khoản 004"Nợ khó đòi đã xử lý".

Đốivới các khoản phải thu khó đòi đã xử lý cho xóa sổ, nếu sau đó lại thu hồi đượcnợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi được, ghi:

Nợ các TK 111, 112,...

TK 711 - Thu nhập khác.

Đồngthời ghi vào bên CóTài khoản 004"Nợ khó đòi đã xử lý"

5.Các khoản nợ phải trả mà chủ nợ không đòi được tính vào thu nhập khác, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán;hoặc

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

TK 711 - Thu nhập khác.

6.Trường hợp được giảm, hoàn thuế giá trị gia tăng phải nộp:

Nếusố thuế giá trị gia tăng được giảm, trừ vào số thuế giá trị gia tăng phải nộptrong kỳ, ghi:

Nợ TK 3331 - Thuế giá trị gia tăngphải nộp

TK 711 - Thu nhập khác.

Nếusố thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, khi ngân sách nhà nước trả lại bằngtiền, ghi:

Nợ các TK 111, 112...

TK 711 - Thu nhập khác.

7.Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kếtoán, năm nay mới phát hiện ra, ghi:

Nợ các TK 111, 131,...

TK 711 - Thu nhập khác.

8.Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào Tàikhoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh", ghi:

Nợ TK 711 - Thu nhập khác

TK 911 - Xác định kết quả kinhdoanh.

8. Sửa đổi, bổ sung nội dung loại Tài khoản 8: Chi phí khác.

Loạitài khoản này phản ánh các khoản chi phí của các hoạt động ngoài các hoạt độngsản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp.

Chiphí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạtđộng thông thường của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những khoản chi phíbị bỏ sót từ những năm trước...

Loạitài khoản này trong kỳ luôn luôn phản ánh số phát sinh bên Nợ, cuối kỳ được kếtchuyển sang Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" và không cósố dư.

LoạiTài khoản 8 - Chi phí khác, có 1 tài khoản:

Tàikhoản 811 - Chi phí khác

Tàikhoản này phản ánh những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêngbiệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp.

Chiphí khác phát sinh, gồm:

Chiphí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố địnhthanh lý, nhượng bán tài sản cố định (nếu có);

Tiềnphạt do vi phạm hợp đồng kinh tế,

Bịphạt thuế, truy nộp thuế,

Cáckhoản chi phí do kế toán bị nhầm, hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán;

Cáckhoản chi phí khác.

Kết cấu oà nội dung phản ánh của Tài khoản 811 - Chi phí khác:

BênNợ:

Cáckhoản chi phí khác phát sinh.

BênCó:

Cuốikỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào Tàikhoản 911 "Xác định kết quả. kinh doanh".

Tàikhoản 811 không có số dư cuối kỳ.

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:

1.Khi các khoản chi phí khác phát sinh, như chi khắc phục tổn thất do gặp rủi rotrong hoạt động kinh doanh (bão lụt, hỏa hoạn, cháy, nổ,...), ghi:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

các TK 111, 112, 141,...

2.Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định:

Thutiền nhượng bán, thanh lý tài sản cố định:

Nợ các TK 111, 112, 131

TK 711 - Thu nhập khác

TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phảinộp (33311) (nếu có).

Phảnánh phần giá trị còn lại của tài sản cố định và ghi giảm tài sản cố định đã nhượngbán, thanh lý dùng vào sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định(Phần giá trị đã khấu hao

NợTK 811 - Chi phí khác (Phần giátrị còn lại)

TK 211 - Tài sản cố định hữu hình(Nguyên giá)

TK 213 - Tài sản cỏ định vô hình(Nguyên giá)

Cácchi phí phát sinh cho hoạt động nhượng bán, thanh lý tài sản cố định:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

NợTK 133 - Thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ (1331) (nếu có)

các TK 111, 112, 141,....

3.Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa xuất khẩu, bịtruy thu tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trước kể từ ngày kiểm tra pháthiện có sự nhầm lẫn đó. Số thuếxuất khẩu truy thu phải nộp, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ (Nếu trong năm tài chính có doanh thu hàng xuất khẩu)

Nợ TK 811 Chi phí khác (Nếu trongniên độ kế toán không có doanh thu hàng xuất khẩu)

TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chitiết thuế xuất khẩu).

4.Hạch toán các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế,truy nộp thuế, ghi:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

các TK 111, 112; hoặc

TK 333 - Thuế và các khoản phải nộpNhà nước

TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.

5.Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác địnhkết quả kinh doanh, ghi:

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinhdoanh

TK 811 - Chi phí khác.

9. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi.

a)Cuối kỳ kế toán năm, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xácđịnh là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính xác địnhsố dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập. Nếu số dự phòng phải thu khó đòicần trích lập năm nay lớn hơn số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đãtrích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụnghết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi:

NợTK 642 - Chi phí quản lý doanhnghiệp

TK 139 - Dự phòng phải thu khóđòi.

b)Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dư của khoảndự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoànnhập ghi giảm chi phí, ghi:

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

TK 642 - Chi phí quản lý doanhnghiệp (Chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi).

c)Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phépxóa nợ. Việc xóa nợ các khoản phải thu khó đòi phải theo chế độ tài chính hiệnhành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi(Nếu đã lập dự phòng).

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanhnghiệp (Nếu chưa lập dự phòng)

TK 131 - Phải thu của khách hàng

TK 138 - Phải thu khác.

Đồngthời ghi vào bên NợTK 004 "Nợkhó đòi đã xử lý" (Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán).

d)Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thuhồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được,ghi:

Nợ TK 111, 112

TK 711 - Thu nhập khác.

Đồngthời ghi vào bên CóTK 004 "Nợkhó đòi đã xử lý" (Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán).

V. HƯỚNG DẪN SỬA ĐI, BỔ SUNG CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1. Bảng cân đối kể toán.

Bổ sung Mục V vào Phần B - "Tài sản cố định, đầu tưdài hạn" chỉ tiêu "Chi phí trả trước dài hạn" (Mã số 241).

Chỉtiêu này dùng để phản ánh số chi phí trả trước dài hạn đã chi nhưng chưa phânbổ vào chi phí sản xuất kinh doanh đến cuối kỳ báo cáo.

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu"Chi phí trả trước dài hạn" được căn cứ vào số dư Nợ Tài khoản 242 "Chi phí trảtrước dài hạn" đến cuối kỳ báo cáo.

Mẫubiểu "Bảng cân đối kế toán" sau khi sửa đổi bổ sung được quy định ở Phụ lục số 1 Thông tư này.

2. Báo cáo kết quả kinh doanh.

Bổsung, sửa đổi Phần I- Lãi, lỗ của Báocáo kết quả kinh doanh - B02-DN (ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính).

2.1.Phần mẫu biểu.

PhầnI - Lãi, lỗ của Báo cáo kết quảkinh doanh-B02-DN được quy định theo Mẫu B 02-DN sau đây:

Bộ, Tổng công ty:............

Đơn vị:.:...............

Mẫu số B 02 - DN

Ban hành theo Quyết định Số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Quý........ Năm......

Phần I - Lãi, lỗ

Đơn vị tính:............

Chỉ tiêu

Mã số

Kỳ này

Kỳ trước

Lũy kế từ đầu năm

1

2

3

4

5

Doanh thu bàn hàng và cung cấp dịch vụ

01

 

 

 

Các khoản giảm trừ (03 = 04 + 05 + 06 + 07)

03

 

 

 

- Chiết khấu thương mại

04

 

 

 

- GIảm giá hàng bán

05

 

 

 

- Hàng bán bị trả lại

06

 

 

 

- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp phải nộp

07

 

 

 

1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03)

10

 

 

 

2. Giá vốn bán hàng

11

 

 

 

3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

20

 

 

 

4. Doanh thu hoạt động tài chính

21

 

 

 

5. Chi phí tài chính

22

 

 

 

- Trong đó: Lãi vay phải trả

23

 

 

 

6. Chi phí bán hàng

24

 

 

 

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

 

 

 

8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)

30

 

 

 

9. Thu nhập khác

31

 

 

 

10. Chi phí khác

32

 

 

 

11. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

40

 

 

 

12. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30 + 40)

50

 

 

 

13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

51

 

 

 

14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51)

60

 

 

 

2.2.Phần giải thích mẫu biểu

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(Mẫu số B 02 - DN)

Phần I - Lãi, lỗ:

a)Nội dung báo cáo:

Phảnánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quảkinh doanh và kết quả khác.

Tấtcả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày: Tổng số phát sinh trong kỳ báocáo; số liệu của kỳ trước (để so sánh); số lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báocáo.

b)Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo:

Căncứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước.

Căncứ vào sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

c)Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh:

Số liệu ghi vào cột 4 (Kỳ trước)của Phần I "Lãi, lỗ" của báo cáokỳ này được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 3 "Kỳ này" của báo cáo này kỳ trước theo từng chỉtiêu phù hợp.

Sốliệu ghi vào cột 5 (Lũy kế từ đầu năm) của Phần I "Lãi, lỗ" của báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh kỳ này được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 5 (Lũy kế từ đầu năm) của báocáo này kỳ trước cộng (+) với số liệu ghi ở cột 3 (Kỳ này), kết quả tìm được ghi vào cột 5 của báo cáo này kỳnày theo từng chỉ tiêu phù hợp.

Nộidung và phương pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 3 (Kỳ này) của Phần 1"Lãi, lỗ" của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ này, như sau:

Phần I - Lãi, lỗ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01):

Chỉtiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp dịch vụtrong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có của Tài khoản 511 "Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ" và Tài khoản 512 "Doanh thu nộibộ" trong kỳ báo cáo.

Các khoản giảm trừ (Mã số 03):

Chỉtiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trongkỳ, bao gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng tínhtheo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu được xác định kỳbáo cáo.

Mãsố 03 = Mã số 04 + Mã số 05 + Mã số 06 + Mã số 07.

Chiết khấu thương mại (Mã số 04):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số chiết khấu thương mại cho người mua hàng của doanhnghiệp cho số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán phát sinh trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có của Tài khoản 521.

Giảm giá hàng bán (Mã số 05):

Chỉtiêu này phản ánh số giảm giá hàng bán cho người mua hàng của doanh nghiệp chosố hàng hóa, thành phẩm đã bán bị kém, mất phẩm chất phát sinh trong kỳ báocáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có của Tài khoản 532 "Giảmgiá hàng bán" trong kỳ báo cáo.

Hàng bán bị trả lại (Mã số 06):

Chỉtiêu này phản ánh tổng giá bán của số hàng hóa, thành phẩm đã bán bị trả lạitrong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có của Tài khoản 531 "Hàngbán bị trả lại, trong kỳ báo cáo.

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp, thuế giá trị giatăng tính theo phương pháp trực tiếp (Mã số 07):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp,thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp cho ngân sách nhà nước theo sốdoanh thu phát sinh, trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của các Tài khoản 3332"Thuế tiêu thụ đặc biệt", Tài khoản 3333 "Thuế xuất, nhậpkhẩu" (chi tiết phần thuế xuất khẩu) đối ứng với bên Nợ Tài khoản 511, Tài khoản 512 vàsố phát sinh bên CóTài khoản 3331"Thuế giá trị gia tăng phải nộp" đối ứng bên Nợ Tài khoản 511, trong kỳ báocáo.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10):

Chỉtiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đãtrừ các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp trực tiếp) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Mãsố 10 = Mã số 01 - Mã số 03.

Giá vốn hàng bán (Mã số 11):

Chỉtiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, giá thành sản xuất của thành phẩmđã bán, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã cung cấp, chi phí khác được tínhvào hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh bên Có của Tài khoản 632 "Giá vốnhàng bán" trong kỳ báo cáo đối ứng bên Nợ của Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinhdoanh".

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20):

Chỉtiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấpdịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo.

Mãsố 20 = Mã số 10 - Mã số 11.

Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21):

Chỉtiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần (Tổng doanh thu trừ (-)thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp (nếu có) liên quan đến hoạtđộng khác) phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ của Tài khoản 515 "Doanhthu hoạt động tài chính" đối ứng với bên Có Tài khoản 911 trong kỳ báo cáo.

Chi phí tài chính (Mã số 22):

Chỉtiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phíbản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,... phát sinh trong kỳ báo cáocủa doanh nghiệp.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kể số phát sinh bên Có Tài khoản 635 đối ứng với bênNợ Tài khoản 911 trong kỳ báo cáo.

Lãi vay phải trả (Mã số 23):

Chỉtiêu này dùng đề phản ánh chi phí lãi vay phải trả được tính vào chi phí tàichính trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 635.

Chi phí bán hàng (Mã số 24):

Chỉtiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho số hàng hóa, thành phẩm,dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của Tài khoản 641 "Chi phíbán hàng" và số phát sinh Có của Tài khoản 1422 "Chi phí chờ kết chuyển" (chi tiếtphần chi phí bán hàng), đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" trong kỳbáo cáo.

Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25):

Chỉtiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng hóa,thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của Tài khoản 642 "Chi phíquản lý doanh nghiệp" và số phát sinh Có của Tài khoản 1422 "Chi phí chờ kết chuyển"(chi tiết phần chi phí quản lý doanh nghiệp), đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 "Xácđịnh kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30):

Chỉtiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báocáo. Chỉ tiêu này được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp về bán hàng và cungcấp dịch vụ cộng (+) doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) chi phí tài chính,chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, thànhphẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.

Mãsố 30 = Mã số 20 + Mã số 21 - (Mã số 22 + Mã số 24 + Mã số25).

Thu nhập khác (Mã số 31):

Chỉtiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác (đã trừ thuế giá trị gia tăng phảinộp tính theo phương pháp trực tiếp), phát sinh trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Nợ của Tài khoản 711 "Thunhập khác" đối ứng với bên Có của Tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" trong kỳbáo cáo.

Chi phí khác (Mã số 32):

Chỉtiêu này phản ánh các khoản chi phí khác.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh Có của Tài khoản 811 "Chi phíkhác" đối ứng với bên Nợ củaTài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo.

Lợi nhuận khác (Mã số 40):

Chỉtiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (đã trừ thuế giá trị giatăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp) với chi phí khác trong kỳ báocáo.

Mãsố 40 = Mã số 31 - Mã số 32.

Tổng lợi nhuận trước thuế (Mã số 50):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳ báo cáo của doanh nghiệptrước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt độngkhác phát sinh trong kỳ báo cáo.

Mãsố 50 = Mã số 30 + Mã số 40.

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Mã số 51):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ báo cáo.

Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có của Tài khoản 3334 "Thuếthu nhập doanh nghiệp" trừ (-) số thuế thu nhập doanh nghiệp được giảm trừvào số thuế phải nộp và số chênh lệch giữa số thuế thu nhập doanh nghiệp tạmphải nộp theo thông báo của cơ quan thuế hàng quý lớn hơn số thuế thu nhậpdoanh nghiệp thực phải nộp khi báo cáo quyết toán thuế năm được duyệt.

Lợi nhuận sau thuế (mã số 60):

Chỉtiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp saukhi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo.

Mãsố 60 = Mã số 50 - Mã số 51.

3. Thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫuthuyết minh báo cáo tài chính sau khi sửa đổi (xem Phụ lục số 2).

Căncứ vào 4 Chuẩn mực kế toán đã ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày31/12/2001 của Bộtrưởng Bộ Tài chính, Thuyết minh báo cáotài chính (mẫu B 09-DN) được giải thích, sửađổi, bổ sung một số chỉ tiêu sau đây:

a)Bổ sung mục 3.2 "Một số chỉtiêu chi tiết về hàng tồn kho" vào trong thuyết minh báo cáo tài chính(mẫu B 09-DN) liên quan đến Chuẩn mựckế toán "Hàng tồn kho":

Giágốc của tổng số hàng tồn kho;

Giátrị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong kỳ;

Nhữngtrường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho;

Giátrị ghi sổ của hàng tồn kho (giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đãdùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.

b)Giải thích, sửa đổi, bổ sung một số chỉ tiêu sau đây trong thuyết minh báo cáotài chính (mẫu B 09-DN) liên quan Chuẩn mực kếtoán "Tài sản cố định hữu hình" và Chuẩn mực kế toán "Tài sản cốđịnh vô hình".

Gạchđầu dòng thứ nhất của mục 2.4 trong thuyết minh báo cáo tài chính sửa lại là:"Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình, tài sản cố địnhvô hình".

Gạchđầu dòng thứ hai của mục 2.4 trong thuyết minh báo cáo tài chính sửa lại là:"Phương pháp khấu hao; thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao tàisản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình".

Mục3.3 "Tình hình tăng, giảm tài sản cố định trong thuyết minh báo cáo tàichính trình bày thêm các chỉ tiêu sau đây:

Giátrị còn lại của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình đã dùng đểthế chấp, cầm cố cho các khoản vay;

Giátrị còn lại của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tạm thời khôngsử dụng;

Nguyêngiá của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình đã khấu hao hết nhưngvẫn còn sử dụng;

Giátrị còn lại của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình đang chờthanh lý;

Giátrị hợp lý ghi nhận ban đầu, giá trị khấu hao lũy kế, giá trị còn lại của tàisản cố định vô hình do Nhà nước cấp;

Cáccam kết về việc mua, bán tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình cógiá trị lớn trong tương lai;

Lýdo khi một tài sản cố định vô hình được khấu hao trên 20 năm;

Cácthay đổi khác về tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình.

c)Bổ sung một số chỉ tiêu vào mục 4trong Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B 09 - DN) liên quan đến Chuẩn mực kế toán "Doanh thu và thunhập khác":

Doanhthu bán sản phẩm, hàng hóa;

Trongđó: Doanh thu trao đổi sản phẩm, hàng hóa.

Doanhthu cung cấp dịch vụ;

Trongđó: Doanh thu trao đổi dịch vụ.

Lãitiền gửi, lãi tiền cho vay, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu;

Lãibán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá; Lãi bán hàng trả chậm;

Chiếtkhấu thanh toán được hưởng;

Cổtức và lợi nhuận được chia;

Doanhthu tài chính khác.

VI. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

1.Thông tư này có hiệu lực thi hành từ năm tài chính 2002. Các quy định trước đâytrái với Thông tư này đều bãi bỏ, những phần kế toán khác không hướng dẫn trongThông tư này thì thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

2.Các quy định trong Chuẩn mực kế toán có khác biệt với hướng dẫn về Quy chế Tàichính và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành thì thựchiện theo quy định trong Chuẩn mực kế toán và hướng dẫn trong Thông tư này.

3.Các công ty, tổng công ty có chế độ kế toán đặc thù đã được Bộ Tài chính chấp thuận, phản căncứ vào 4 Chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC và Thôngtư này để hướng dẫn, bổ sung cho phù hợp.

4.Các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cótrách nhiệm triển khai hướng đẫn các doanh nghiệp thực hiện Thông tư này. Trongquá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để nghiên cứu giảiquyết./.

PHỤ LỤC SỐ 1

BỘ, TỔNG CÔNG TY:............

ĐƠN VỊ: .................

Mẫu số B 01 - DN

Ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

tại ngày... tháng... năm...

Đơn vị tính:.........

TÀI SẢN

Mã số

Số đầu năm

Số cuối kỳ

1

2

3

4

A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN

(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160)

100

 

 

I. Tiền

110

 

 

1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)

111

 

 

2. Tiền gửi ngân hàng

112

 

 

3. Tiền đang chuyển

113

 

 

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

120

 

 

1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

121

 

 

2. Đầu tư ngắn hạn khác

128

 

 

3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)

129

 

 

III. Các khoản phải thu

130

 

 

1. Phải thu của khách hàng

131

 

 

2. Trả trước cho người bán

132

 

 

3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

133

 

 

4. Phải thu nội bộ

134

 

 

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

135

 

 

- Phải thu nội bộ khác

136

 

 

5. Các khoản phải thu khác

138

 

 

6. Dự phòng các khoản thu khó đòi (*)

139

 

 

IV. Hàng tồn kho

140

 

 

1. Hàng mua đang đi trên đường

141

 

 

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

142

 

 

3. Công cụ, dụng cụ trong kho

143

 

 

4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

144

 

 

5. Thành phẩm tồn kho

145

 

 

6. Hàng hoá tồn kho

146

 

 

7. Hàng gửi đi bán

147

 

 

8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

149

 

 

V. Tài sản lưu động khác

150

 

 

1. Tạm ứng

151

 

 

2. Chi phí trả trước

152

 

 

3. Chi phí chờ kết chuyển

153

 

 

4. Tài sản thiếu chờ xử lý

154

 

 

5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

155

 

 

VI. Chi sự nghiệp

160

 

 

1. Chi sự nghiệp năm trước

161

 

 

2. Chi sự nghiệp năm nay

162

 

 

B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, ĐẦU TƯ DÀI HẠN

(200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 241)

200

 

 

I. Tài sản cố định

210

 

 

1. Tài sản cố định hữu hình

211

 

 

- Nguyên giá

212

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

213

 

 

2. Tài sản cố định cho thuê tài chính

214

 

 

- Nguyên giá

215

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

216

 

 

3. Tài sản cố định vô hình

217

 

 

- Nguyên giá

218

 

 

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

219

 

 

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

220

 

 

1. Đầu tư chứng khoán dài hạn

221

 

 

2. Góp vốn liên doanh

222

 

 

3. Đầu tư dài hạn khác

228

 

 

4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

229

 

 

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

 

 

IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn

240

 

 

V. Chi phí trả trước dài hạn

241

 

 

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200)

250

 

 

NGUỒN VỐN

 

 

 

A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330)

300

 

 

I. Nợ ngắn hạn

310

 

 

1. Vay ngắn hạn

311

 

 

2. Nợ dài hạn đến hạn trả

312

 

 

3. Phải trả cho người bán

313

 

 

4. Người mua trả tiền trước

314

 

 

5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

315

 

 

6. Phải trả công nhân viên

316

 

 

7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ

317

 

 

8. Các khoản phải trả, phải nộp khác

318

 

 

II. Nợ dài hạn

320

 

 

1. Vay dài hạn

321

 

 

2. Nợ dài hạn

322

 

 

III. Nợ khác

330

 

 

1. Chi phí phải trả

331

 

 

2. Tài sản thừa chờ xử lý

332

 

 

3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

333

 

 

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420)

400

 

 

I. Ngồn vốn, quỹ

410

 

 

1. Nguồn vốn kinh doanh

411

 

 

2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

412

 

 

3. Chênh lệch tỷ giá

413

 

 

4. Quỹ Đầu tư phát triển

414

 

 

5. Quỹ Dự phòng tài chính

415

 

 

6. Lợi nhuận chưa phân phối

416

 

 

7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

417

 

 

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác

420

 

 

1. Quỹ Dự phòng về trợ cấp mất việc làm

421

 

 

2. Quỹ Khen thưởng và phúc lợi

422

 

 

3. Quỹ Quản lý của cấp trên

423

 

 

4. Nguồn kinh phí sự nghiệp

424

 

 

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước

425

 

 

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

426

 

 

5. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định

427

 

 

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400)

430

 

 

Ghichú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu(*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ().

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Chỉ tiêu

Số đầu năm

Số cuối kỳ

1. Tài sản thuê ngoài

 

 

2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công

 

 

3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi

 

 

4. Nợ khó đòi đã xử lý

 

 

5. Ngoại tệ các loại

 

 

6. Hạn mức kinh phí còn lại

 

 

7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có

 

 

 

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Lập, ngày... tháng... năm...

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng đấu)

PHỤ LỤC SỐ 2

BỘ, TỔNG CÔNG TY:............

ĐƠN VỊ:.................

Mẫu số B 09 - DN

Ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính.

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Quý....... Năm......

1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

1.1.Hình thức sở hữu vốn:

1.2.Lĩnh vực kinh doanh:

1.3.Tổng số công nhân viên:

Trongđó: Nhân viên quản lý:

1.4.Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo:

2. Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:

2.1.Niên độ kế toán (bắt đầu từ ngày... kết thúc vào ngày...)

2.2.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyểnđổi các đồng tiền khác:

2.3.Hình thức sổ kế toán áp dụng:

2.4.Phương pháp kế toán tài sản cố định:

Nguyêntắc xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình;

Phươngpháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, hoặc tỷ lệ khấu hao tài sản cố địnhhữu hình, tài sản cố định vô hình.

2.5.Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

Nguyêntắc đánh giá hàng tồn kho.

Phươngpháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.

Phươngpháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ).

2.6.Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.

3.Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.

3.1.Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.

Đơn vị tính:...

Yếu tố chi phí

Số tiền

1. Chi phí nguyên liệu, vật liệu

 

-

 

-

 

2. Chi phí nhân công

 

-

 

-

 

3. Chi phí khấu hao tài sản cố định

 

4. Chi phí dịch vụ mua ngoài

 

5. Chi phí khác bằng tiền

 

Tổng cộng

 

3.2 Một số chỉ tiêu chi tiết về hàng tồn kho

Đơn vị tính: ..............

Chỉ tiêu

Mã số

Số tiền

1. Giá gốc của tổng số hàng tồn kho

 

 

2. Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

 

 

3. Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ vay

 

 

Nhữngtrường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho.

3.3. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định:

Theotừng nhóm tài sản cố định, mỗi loại tài sản cố định (tài sản cố định hữu hình;tài sản cố định thuê tài chính; tài sản cố định vô hình) trình bày trên mộtbiểu riêng:

Đơn vị tính:.............

Chỉ tiêu/nhóm tài sản cố định

Nhà cửa, vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị

...

Tổng

I. Nguyên giá tài sản cố định

 

 

 

 

1. Số dư đầu kỳ

 

 

 

 

2. Số tăng trong kỳ

 

 

 

 

Trong đó:

- Mua sắm mới

 

 

 

 


- Xây dựng mới

 

 

 

 

3. Số giảm trong kỳ

 

 

 

 

Trong đó:

- Thanh lý

 

 

 

 

- Nhượng bán

 

 

 

 

4. Số dư cuối kỳ

 

 

 

 

Trong đó:

- Chưa sử dụng

 

 

 

 

- Đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng

 

 

 

 

- Chờ thanh lý

 

 

 

 

II. Giá trị đã hao mòn

 

 

 

 

1. Đầu kỳ

 

 

 

 

2. Tăng trong kỳ

 

 

 

 

3. Giảm trong kỳ

 

 

 

 

4. Số cuối kỳ

 

 

 

 

III. Giá trị còn lại

 

 

 

 

1. Đầu kỳ

 

 

 

 

2. Cuối kỳ

 

 

 

 

- Tài sản cố định đã dùng để thế chấp, cầm cố các khoản vay

 

 

 

 

- Tài sản cố định tạm thời không sử dụng

 

 

 

 

- Tài sản cố định chờ thanh lý

 

 

 

 

Lýdo tăng, giảm:

3.4 Tình hình thu nhập của công nhân viên:

Đơn vị tính: ..............

Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực hiện

Kỳ này

Kỳ trước

1. Tổng quỹ lương

 

 

 

2. Tiền thưởng

 

 

 

3. Tổng thu nhập

 

 

 

4. Tiền lương bình quân

 

 

 

5. Thu nhập bình quân

 

 

 

Lýdo tăng, giảm:

3.5. Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu:

Đơn vị tính: ..............

Chỉ tiêu

Số đầu kỳ

Tăng trong kỳ

Giảm trong kỳ

Số cuối kỳ

I. Nguồn vốn kinh doanh

 

 

 

 

Trong đó: Vốn ngân sách nhà nước cấp

 

 

 

 

II. Các quỹ

 

 

 

 

1. Quỹ Đầu tư phát triển

 

 

 

 

2. Quỹ Nghiên cứu khoa học và đào tạo

 

 

 

 

3. Quỹ Dự phòng tài chính

 

 

 

 

III. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

 

 

 

 

1. Ngân sách cấp

 

 

 

 

2. Nguồn khác

 

 

 

 

IV. Quỹ khác

 

 

 

 

1. Quỹ Khen thưởng

 

 

 

 

2. Quỹ Phúc lợi

 

 

 

 

3. Quỹ Dự phòng về trợ cấp mất việc làm

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

Lýdo tăng, giảm:

3.6 Tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác:

Đơn vị tính: ..............

Chỉ tiêu

Số đầu kỳ

Tăng trong kỳ

Giảm trong kỳ

Số cuối kỳ

Kết quả đầu tư

I. Đầu tư ngắn hạn:

 

 

 

 

 

1. Đầu tư chứng khoán

 

 

 

 

 

2. Đầu tư ngắn hạn khác

 

 

 

 

 

II. Đầu tư dài hạn:

 

 

 

 

 

1. Đầu tư chứng khoán

 

 

 

 

 

2. Đầu tư vào liên doanh

 

 

 

 

 

3. Đầu tư dài hạn khác

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Lýdo tăng, giảm

3.7. Các khoản phải thu và nợ phải trả:

Đơn vị tính: ..............

Chỉ tiêu

Số đầu kỳ

Số cuối kỳ

Tổng số tiền tranh chấp, mất khả năng thanh toán

Tổng số

Trong đó số quá hạn

Tổng số

Trong đó số quá hạn

 

1

2

3

4

5

6

1. Các khoản phải thu

 

 

 

 

 

- Phải thu từ khách hàng

 

 

 

 

 

- Trả trước cho người bán

 

 

 

 

 

- Cho vay

 

 

 

 

 

- Phải thu tạm ứng

 

 

 

 

 

- Phải thu nội bộ

 

 

 

 

 

- Phải thu khác

 

 

 

 

 

2. Các khoản phải trả

 

 

 

 

 

2.1. Nợ dài hạn

 

 

 

 

 

- Vay dài hạn

 

 

 

 

 

- Nợ dài hạn

 

 

 

 

 

2.2. Nợ ngắn hạn

 

 

 

 

 

- Vay ngắn hạn

 

 

 

 

 

- Phải trả cho người bán

 

 

 

 

 

- Người mua trả trước

 

 

 

 

 

- Doanh thu chưa thực hiện

 

 

 

 

 

- Phải trả công nhân viên

 

 

 

 

 

- Phải trả thuế

 

 

 

 

 

- Các khoản phải nộp nhà nước

 

 

 

 

 

- Phải trả nội bộ

 

 

 

 

 

- Phải trả khác

 

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Trongđó:

Sốphải thu bằng ngoại tệ (quy ra USD):

Sốphải trả bằng ngoại tệ (quy ra USD):

Lýdo tranh chấp, mất khả năng thanh toán:

4. Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh(Phần tự trình bày của doanh nghiệp)

Đơn vị tính: ..............

Chỉ tiêu

Số tiền

1. Doah thu bán sản phẩm, hàng hoá

 

Trong đó: Doanh thu trao đổi sản phẩm, hàng hoá

 

2. Doanh thu cung cấp dịch vụ

 

Trong đó: Doanh thu trao đổi cung cấp dịch vụ

 

3. Lãi tiền gửi, tiền cho vay

 

4. Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu

 

5. Cổ tức, lợi nhuận được chia

 

6. Lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá

 

7. Lãi bán hàng trả chậm

 

8. Chiết khấu thanh toán được hưởng

 

9. Doanh thu tài chính khác

 

5. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp.

Đơn vị tính:............

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm nay

Năm trước

1

2

3

4

1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

 

 

 

1.1. Bố trí cơ cấu tài sản

 

 

 

- Tài sản cố định/Tổng tài sản

0%

 

 

- Tài sản lưu động/Tổng tài sản

0%

 

 

1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn

 

 

 

- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

0%

 

 

- Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn

0%

 

 

2. Khả năng thanh toán

 

 

 

2.1. Khả năng thanh toán hiện hành

lần

 

 

2.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

lần

 

 

2.3. Khả năng thanh toán nhanh

lần

 

 

2.4. Khả năng thanh toán nợ dài hạn

lần

 

 

3. Tỷ suất sinh lời

 

 

 

3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

 

 

 

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

0%

 

 

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

0%

 

 

3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

 

 

 

- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản

0%

 

 

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản

0%

 

 

3.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu

 

 

 

6. Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu.

7. Các kiến nghị.

Ngày.... tháng......năm......

Người lập biểu

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

 


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/hdktthb4cmktbhtqs1492001n31122001cbtbtc678