AsianLII Home | Databases | WorldLII | Search | Feedback

Laws of Vietnam

You are here:  AsianLII >> Databases >> Laws of Vietnam >> Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu tư, dự phòng nợ khó đòi tại doanh nghiệp

Database Search | Name Search | Noteup | Help

Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu tư, dự phòng nợ khó đòi tại doanh nghiệp

Tình trạng hiệu lực văn bản:  Hết hiệu lực

Thuộc tính

Lược đồ

BỘ TÀI CHÍNH
Số: 107/2001/TT-BTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2001                          
No tile

THÔNG TƯ

Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho,

giảm giá chứng khoán đầu tư, dự phòng nợ khó đòi tạidoanh nghiệp

 

Nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế phù hợp với các quy định của luật Doanh nghiệp nhànước, luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Bộ Tài chính hướng dẫn việc tríchlập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoánđầu tư, dự phòng công nợ khó đòi tại doanh nghiệp như sau:

 

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1.Đối tượng áp dụng.

Cácdoanh nghiệp nhà nước;

Cácdoanh nghiệp hoạt đông theo Luật Doanh nghiệp;

Cácdoanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các bên nước ngoàitham gia hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (gọi tắt là các bên nước ngoàihợp doanh) hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Đối với cácdoanh nghiệp liên doanh được thành lập trên cơ sở các Hiệp định ký giữa Chínhphủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài, nếu Hiệpđịnh có các quy định về trích lập và sử dụng các khoản dự phòng khác với hướngdẫn tại Thông tư này, thì thực hiện theo quy định của Hiệp định đó.

2.Trong Thông tư này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

a)Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giảmgiá vật tư, thành phần hàng hóa tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch.

b)Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư trong hoạt động tài chính: là dự phòngphần giá trị bị tổn thất do giảm giá các loại chứng khoán của doanh nghiệp cóthể xảy ra trong năm kế hoạch.

c)Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoảnnợ phải thu, có thể không đòi được do đơn vị nợ hoặc người nợ không có khả năngthanh toán trong năm kế hoạch.

3.Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng: Việc trích lập và hoàn nhập cáckhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phònggiảm giá chứng khoán trong hoạt động tài chính đều được thực hiện ở thời điểmkhóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm.

Trườnghợp doanh nghiệp được Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác vớinăm dương lịch (bắt dầu từ ngày 01 tháng 1 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàngnăm) thì thời điểm lập dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính.

4.Ba khoản dự phòng nói trên được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanhnăm báo cáo của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bùđắp ba khoản tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinhdoanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật .tư hàng hóa tồn kho,chứng khoán đầu tư và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá cảtrên thị trường hoặc giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tàichính.

5.Căn cứ vào biến động thực tế về giá hàng tồn kho, giá chứng khoán và nợ phảithu khó đòi, doanh nghiệp chủ động xác định mức trích lập, sử dụng từng khoảndự phòng đúng mục đích và xử lý theo các quy định cụ thể dưới đây:

II. TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG

1.Đối tượng và điều kiện lập dự phòng tổn thất:

a)Đối tượng lập dự phòng:

Nguyênvật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư hàng hóa, thành phẩm tồn kho, màgiá trên thị trường thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán (sau đây gọitắt là vật tư hàng hóa).

Cácchứng khoán do doanh nghiệp đầu tư bị giảm giá so với giá đang hạch toán trênsổ kế toán.

Cáckhoản nợ phải thu khó đòi.

b)Điều kiện lập dự phòng:

Việctrích lập các khoản dự phòng (giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi, giảm giácác chứng khoán đầu tư) phải có các điều kiện dưới đây:

Đốivới vật tư hàng hóa tồn kho:

Cóhóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốnvật tư hàng hóa tồn kho.

Lànhững vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểmlập báo cáo tài chính có giá trị thu hồi hoặc giá thị trường thấp hơn giá ghitrên sổ kế toán.

Vậttư hàng hóa tồn kho bị giảm giá so với giá ghi trên sổ kế toán bao gồm: vật tưhàng hóa tồn kho bị hư hỏng kém mất phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giá bán bị giảmtheo mặt bằng chung trên thị trường.

Trườnghợp vật tư hàng hóa tồn kho có giá trị bị giảm so với giá ghi trên sổ kế toánnhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ vật tư hàng hóa này không bịgiảm giá thì không được trích lập dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn kho.

Đốivới các loại chứng khoán giảm giá:

Làchứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư theo đúng quy định củapháp luật.

Đượctự do mua bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tài chínhcó giá thị trường giảm so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán.

Nhữngchứng khoán không được phép mua bán tự do trên thị trường thì không được lập dựphòng giảm giá.

-Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi:

+ Phảicó tên, địa chỉ nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợhoặc người nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

+ Đểcó căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp phải có chứng từ gốchoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc người nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao gồm:hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếucông nợ...

Căncứ để được ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là:

Nợphải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ đượcghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ, doanhnghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ.

Trườnghợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn chưa tới 2 năm, nhưng đơn vị nợ đang trongthời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc người nợ có các dấu hiệu khác như bỏtrốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử ... thìcũng được ghi nhận là khoản nợ khó đòi.

c)Các loại vật tư hàng hóa tồn kho, công nợ phải thu khó đòi, chứng khoán khikhông đủ các điều kiện quy định trên thì không được lập dự phòng.

d)Doanh nghiệp phải lập hợp đồng để thẩm định mức độ giảm giá vật tư hàng hóa tồnkho, giảm giá chứng khoán và xác định các khoản nợ phải thu khó đòi.

Hộiđồng do Giám đốc thành lập với các thành phần bắt buộc là: Giám đốc, Kế toán trưởng,Trưởng phòng vật tư hoặc phòng kinh doanh.

2.Phương pháp lập các khoản dự phòng:

a)Lập dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn kho:

Doanhnghiệp phải căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng tồn kho thực tế của từngloại vật tư hàng hóa để xác định mức dự phòng theo công thức sau:

Mức dự phòng giảm giá vật tư hàng hoá cho năm kế hoạch

 

=

Lượng vật tư hàng hoá tồn kho giảm giá tại thời điểm lập báo cáo hàng năm

 

 x

Giá hạch toán trên số kế toán

 

  -

 Giá thực tế trên thị trường tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm

Giáthực tế trên thị trường của các loại vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho giảmgiá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm là giá cả có thể mua hoặc bán đượctrên thị trường.

Việclập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật tư hàng hóa bị giảm giá vàtổng hợp toàn bộ khoản dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn kho của doanhnghiệp vào bảng kê chi tiết.

Bảngkê là căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

b)Lập dự phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu tư:

Doanhnghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu tư, có biến động giảmgiá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm của năm báo cáo, theo công thứcsau:

Mức dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán cho năm kế hoạch

 

  =

Số lượng chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm

 

   x

Giá chứng khoán hạch toán trên sổ kế toán

 

  -

Giá chứng khoán thực tế trên thị trường

Doanhnghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán bị giảm giá và đượctổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư, làm căn cứhạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

c)Lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đời:

Trêncơ sở những đối tượng và điều kiện lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi nêu tạiđiểm a và điểm b khoản 1 mục II nói trên, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổnthất có thể xảy ra trong năm kế hoạch của các khoản nợ và tiến hành lập dựphòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh cáckhoản nợ khó đòi nói trên.

Saukhi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toànbộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vàochi phí quản lý của doanh nghiệp.

Tổngmức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số dư nợphải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.

3.Xử lý các khoản dự phòng:

Vậttư hàng hóa tồn kho, chứng khoán đầu tư, nợ phải thu khó đòi đã trích lập dựphòng, nếu trên thực tế vật tư hàng hóa tồn kho không bị giảm giá, đã sử dụngvào sản xuất kinh doanh hoặc đã bán; nợ đã thu hồi được, thì khoản dự phònggiảm giá vật tư hàng hóa tồn kho, chứng khoán đầu tư hoặc nợ phải thu khó đòiphải được hoàn nhập vào thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

a)Đối với khoản dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn kho:

Cuốinăm, doanh nghiệp có vật tư hàng hóa tồn kho bị giảm giá so với giá trị ghitrên sổ kế toán, thì phải trích lập dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn khotheo các quy định trên đây; Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kếhoạch bằng số dư khoản dự phòng năm trước đã trích, thì doanh nghiệp không phảichích lập khoản dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa tồn kho vào chi phí quản lýdoanh nghiệp; Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dựphòng giảm giá Vật tư hàng hóa tồn kho đã trích lập năm trước, thì doanh nghiệptrích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số phải tríchlập cho năm kế hoạch với số dư khoản dự phừng đã trích lập năm trước

Ngượclại, nếu số dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn số dư khoản dự phònggiảm giá vật tư hàng hóa đã trích lập năm trước, thì doanh nghiệp phải hoànnhập vào thu nhập khác phần chênh lệch giữa số dư khoản dự phòng đã trích lậpnăm trước với số dự phòng phải tnch lập cho năm kế hoạch.

Thờiđiểm hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa đã lập và lập dự phòngmới, được tiến hành tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm.

b)Đối với khoản giảm giá chứng khoán đầu tư: Được xử lý như khoản dự phòng giảmgiá vật tư, hàng hóa tồn kho nói trên, nhưng giá trị khoản dự phòng được hoànnhập vào thu nhập hoạt động tài chính.

c)Đối với khoản dự phòng công nợ phải thu khó đòi:

Khicác khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dựphòng theo các quy định trên đây; nếu số dự phòng phải trích lập cho năm kếhoạch bằng số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp không phảitrích lập;

Nếusố dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đãtrích lập năm trước, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanhnghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoảndự phòng đã trích lập năm trước; Ngược lại, nếu số dự phòng phải trích cho nămkế hoạch thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệpphải hoàn nhập vào thu nhập khác phần chênh lệch giữa số dư khoản dự phòng đãtrích lập năm trước với số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch.

Thờiđiểm hoàn nhập khoản dự phòng công nợ khó đòi đã lập và lập dự phòng mới đượctiến hành tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính hàng năm.

4.Xử lý xóa các khoản nợ không thu hồi được:

a)Khoản nợ không thu hồi được, khi xử lý xóa sổ phải có:

Biênbản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp. Trong đó ghi rõ giá trị của từngkhoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (saukhi đã trừ đi các khoản thu hồi được)

Bảngkê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch toán.

Quyếtđịnh của tòa án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản hoặc quyếtđịnh của người có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ.

Giấyxác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết nhưng không có tàisản thừa kế để trả nợ.

Giấyxác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ còn sống nhưng không cókhả năng trả nợ.

Lệnhtruy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn hoặcđang bị truy tố, đang thi hành án nhưng quá thời hạn 2 năm kể từ ngày nợ.

Quyếtđịnh của cấp có thẩm quyền về xử lý xóa nợ không thu hồi được của doanh nghiệp.

b)Thẩm quyền xử lý nợ:

Hộiđồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc Hội đồng thànhviên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tỏng giám đốc, Giám đốc(đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) hoặc chủ doanh nghiệp căn cứvào các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xóa nhưng khoản nợphải thu không thu hồi được, và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình trướcNhà nước và trước pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tráchnhiệm theo chế độ hiện hành.

c)Mức độ tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là phần còn lạisau khi lấy số dư nợ phải thu ghi trên sổ kế toán trừ đi số nợ đã thu hồi được(do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc ngườinợ, do được chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan có thẩmquyền khác).

d)Xử lý hạch toán:

Giátrị tổn thất thực tế của khoản nợ không thu hồi được cho phép xóa nợ doanhnghiệp hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

Cáckhoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xóa nợ, doanh nghiệp vẫn phải theodõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có cácbiện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừcác chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thunhập bất thường.

III. ĐIỀU KHOÁN THI HÀNH

1.Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay thế Thông tư số64/TC-TCDN ngày 15/9/1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng dự phòng giảm giáhàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại doanhnghiệp nhà nước và các văn bản khác quy định về trích lập và sử dựng các khoảndự phòng trái với quy định của Thông tư này.

2.Việc trích lập dự phòng của các tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định tạivăn bản hướng dẫn chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng.

3.Doanh nghiệp phải xây dựng cơ chế về quản lý vật tư, hàng hóa, quản lý công nợđể hạn chế các rủi ro trong kinh doanh. Đối với công nợ, quy chế phải xác địnhrõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng người trong việc quản lý, theo dõi, thuhồi công nợ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các khoản công nợ khó đòi, cũng nhưđể xác định trách nhiệm vật chất của từng bộ phận, cá nhân khi có phát sinh cáckhoản nợ khó đòi.

Nghiêmcấm doanh nghiệp lợi dung việc trích lập dự phòng để tình thêm vào chi phí cáckhoản dự phòng không có đủ căn cứ nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách. Nhữngdoanh nghiệp cố tình vi phạm sẽ bộ xử lý phạt như hành vi trốn thuế.

4.Cơ quan tài chính các cấp có tráchnhiệm phổ biến, hướng dẫn và kiểm tra các doanh nghiệp trích lập, sử dụng cáckhoản dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa tồn kho, công nợ phải thu khó đòi,giảm giá chứng khoán theo các quy định tại Thông tư này.

5.Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu sửađổi, bổ sung./.

 


AsianLII: Copyright Policy | Disclaimers | Privacy Policy | Feedback
URL: http://www.asianlii.org/vie/vn/legis/laws/hdctlvsdckdpgghtkggcktdpnktdn750